Announcement

Collapse
No announcement yet.

Qua Cơn Mê

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
Collapse
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Font Size
    #1

    Qua Cơn Mê


    QUA CƠN MÊ



    Click image for larger version

Name:	96533215_2868737349847964_9201225059467788288_n_result.jpg
Views:	177
Size:	113.5 KB
ID:	94534


    Tôi va nhn thư t Seattle, M gi sang. Không phi nhng người bn thân quen ca tôi mà nhìn tên người gi thy đề T. Nguyen l hoc. Sang x s văn minh thc dng này, tên tui ln đầu ln đuôi mà ch viết cũng ít khi dùng đến nên tôi cm lá thư mà chưa nh ra ai. Mi người sinh ra trên trái đất này đều có mt nhân dáng riêng, cũng như có mt nét ch riêng, có ai ging ai đâu ?

    Bây gi
    b cái riêng tư y đi, dùng toàn ch in sn trong computer – tin li thì có tin li tht nhưng cm cái thư tôi thy nó lnh lùng, khô khc... Bngoài bao thơ không cho tôi mt tín hiu tình cm nào, tôi h hng m thư.

    Nh
    ưng va đọc, tôi đã vô vàn cm xúc :

    “Anh P.
    ơi, chc anh không nhđược em đâu, nhưng em nh anh hoài, em nh “ông già chăn nga”.

    Em là “La S
    ơn Phu Tđây.”

    Nh
    ng cm t “ông già chăn nga ” và “La Sơn Phu Tđã như chiếc chìa khóa m ra mt quãng đời tù tưởng đã nht nhòa trong ký ức...


    Dạo y là cui năm 1977, chúng tôi va t giã tri tù quân qun Liên tri 2 để đến mt nhà tù chính thc Yên H – Sơn La thuc Công an – B Ni v.

    Cùng là
    đi ci to nhưng bên trong có chia ra nhiu loi.

    Lo
    i ci to trong Nam tương đối nh nhàng hơn, ngn hn hơn.

    Tù n
    ng, tù lâu là ra Bc.

    Nh
    ng năm đầu ra Bc, tù đặt dưới quyn quân qun, tc là do b đội qun lý.

    Sau ch
    ng t 2 đến 3 năm tù được chuyn dn t tri “trâu xanh” (bđội) sang tri “bò vàng” (công an).

    tri tù chính thc ca B Ni v như tri Yên Hạ này chúng tôi được gặp những bn tù anh em ta b bt t hồi Mậu Thân (1968) ng như mt s anh em khác, tù binh từ trận Hạ Lào (1971). Những tri tù này thường là tri hn hp va có tù chính tr (như ti tôi) va có tù hình s.

    Bên hình s có thiếu gì nhng người tù b hình án nng n t 20 năm đến chung thân đây.

    Đến tri Yên Hạ này, tôi được gp Trung tá Kh., dân Tiếp vn b bt hi Mu Thân khi v Huế ăn Tết thăm gia đình. Anh còn sng sót không nm trong nm m tp th my nghìn người, k ra cũng phi tơn Tri Pht. Cho đến lúc này thì Kh. đã có thâm niên 9 năm tù, kinh nghím hơn ti tôi nhiu lm (mi có trên 2 năm).

    Khi
    được hi v s khác nhau, giống nhau giữa 2 trại trâu xanh và bò vàng Kh nói:

    “Mộ
    t bên là dao găm, mt bên là thuc độc, không biết bên nào êm ái hơn bên nào”. Ngng mt lát Kh. Nói tiếp :

    “Tuy nhiên, qua các tr
    i min Bc tôi thy cuc sng tù đày tùy thuc khá nhiu vào tri trưởng. Mi chuyn sang tri bò vàng Công an mà các bn được vđây là khá đấy. Ông c Vit, tri trưởng tri này là mt bit l trong các cai tù... Ri các bn s thy”.


    Click image for larger version  Name:	afbeelding_2021-05-25_203729.png Views:	7 Size:	592.1 KB ID:	38569




    Chúng tôi nhận ra biệt l này ngay trong ln đầu tiên lên hi trường nghe “huấn thị”.

    Trại trưởng tri Yên Hạ, cấp bc Trung tá Công an, thường được gi thân mt là c Vit, là mt ông già tóc bc, tui trên dưới 60, dáng v trm tư, phát ngôn mc thước. Ông nói :

    “ Chúng tôi được trên giao nhim v qun lý các ông, ci to viên chính tr. Phm nhân chính tr có quy chế riêng.

    Tr
    i s áp dng đúng quy chế y đối vi các ông.

    Tôi
    mong các ông chp hành ni qui nghiêm chnh để tri chúng tôi thc hin tt mc đích trên giao mà các ông cũng to được kết qu bước đầu trong hc tp ci to”.

    Khác vi cán b CS thường thấy, tri trưởng Yên H nói ngay vào vn đề, ngn gn, c th

    – Không lèm bèm chi mng mà cũng không lý thuyết chính tr r tiền.

    Nhưng điu đặc biệt là tù nhân chúng tôichưa bao giờnghe thấy đâu là như ông c Vit này gọi chúng tôi là “các ông”.

    Sau tháng 4 đen 75, cihúng tôi tự biết mình đang đi xung nc thang th bét ca xã hi, thuc vào giai cp b trit tiêu, chưa b hành h, bn giết lúc nào là may lúc y.

    Có bao gi
    chúng tôi nghĩ rng mình li được gọi là “các ông” như thế.

    Tìm hi
    u v người tri trưởng, tôi li phi hi Kh. , người tù thâm niên đây.

    Được tiếp xúc vi tri trưởng nhiu ln, nên Kh. dường như hiu biết khá rõ v ông c Vit. Kh. nói :

    - Ông ta là ng
    ười có văn hóa, nói tiếng Pháp khá hay, nguyên là trưởng xa (chef train) ca S Ha xa thi Pháp .

    Ông ta hình nh
    ư có tham gia hi kín, hi h trước 1940 và sau mi chuyn theo Cách mng.

    Vì “quá trình” nh
    ư thế nên bây gi gn tui v hưu ri mà cp bc vn lt đẹt trung tá.

    Xem nh
    ư tên tri phó Đặng U. dân răng đen mã tu chính tông mi chưa đến 40 mà đã thiếu tá Công an ri. Nó bóp còi qua mt ông ta my hi...”






    Đây là tri tù chính thc ca Công an min Bc, và tôi nhn ra rng nhng tri tù sau này mà tôi s đi qua đều có mt kiến trúc tương t.

    T
    ường đá bao quanh cao chng 4m ( đây Sơn La “lưới núi” nên xây tường bng đá hc), trên có chăng thêm 3 tng dây thép gai chng cht. 4 góc có 4 chòi canh, công an bò vàng gác sut ngày đêm, đầu gi, cui gi kng đánh lia chia, gt gng.

    Ngay bên c
    nh cng gia đi vào là văn phòng trc tri, nhìn vào mt cái sân rng gi là sân “tp kết” nơi tù các đội tp hp đợi gi xut tri đi làm.

    Cu
    i sân tp kết là Nhà Văn Hóa hay Hi trường, va là nơi hi hp, hc tp toàn tri va là nơi trình din văn ngh.

    D
    c hai bên sân tp kết là 2 khu nhà. Gi là khu A và khu B .

    M
    i khu li chia ra nhiu lô nh có tường bao quanh. Mi lô có mt nhà tù dài chia ra làm 2 lán. Mi lán cha 2 đội tù, t 70 đến 100 người, tùy theo nhân s lúc vng lúc đông.




    Chúng tôi đến tri Yên Hạ này đầu mùa rét tháng 11 năm 1977 lúc tù rm r kéo v mi người tù chđược chng 50cm va ăn va nm cht cng.

    Khu A là khu dành cho chúng tôi, tù chính tr
    , khu B đối din là khu hình s.

    Theo quy
    định nhà tù, lô này không được sang lô kia, nếu không có phép ca trc tri, và khu này vi khu kia thì tuyt đối cm không được lai vãng.

    Mt bui trưa, chúng tôi vừa tm thu xếp ch nm xong cht có tiếng la git ging t bên khu B đối din vng sang :

    - “ Chết tôi ri, cu tôi vi .... ôi c Vit ơi !”

    Từ mt lô nhà khu hình s mt người tù đang c sc chy ra sân tp kết. Nhưng anh ta chy không được vì mt cán b Công an bò vàng đang nm tóc người tù kéo git xung mà lên gi.

    Ti
    ếng kêu cu ca người tù tc nghn gia nhng tiếng h h liên tiếp. Người cán b này ra đòn rt gn rõ ra có ngh . Người tù rũ xung như mt đống gi rách mà cán b chưa tha. Còn “sút” thêm mấy qu vào lưng vào bng.

    Ch
    t có tiếng ông c Vit t mt căn nhà gác bên ngoài cng tri ( dưới là văn phòng tri trưởng, trên là nơi ) nói vọng vào :

    - “ Cái gì thế ?” Có tiếng tri trưởng là cán b mi t t b đi... Tù bên khu B mi ra cõng người tù hình s vào nhà, hình như đã ngt đi, trào máu hng.

    Va mi sang nhà tù Công an mà chúng tôi đã được “dàn chào” như vy nên rét quá. Li phi đi hi Kh. bn tù thâm niên. Kh. nói:

    - “Tù hình s
    đây nó khiếp lắm. “Đầu gấư’ cả đấy. H ra là nó giết nhau ngay. Cho nên cán b an ninh kiêm chp pháp chun úy Trn M. mi d như vy.

    Nh
    ưng tri trưởng ông c Vit thì ông ta không cho phép đánh tù. Có mt ông là không được phép. Nhưng mà sau lưng ông là nó đánh ra gì. Đánh chết b.

    Vài b
    a na đi làm các bn đi v phía Mường Thi, thy có cái nghĩa địa m cũ m mi lô nhô, đó là ch tù theo nhau ra nm đấy”

    – “Tù chính tr
    cũng vy à”. – “Cũng nm mt ch nhưng có khác.

    M
    tù chính tr thì hơn được cái bia, hoc là bng đá hoc là bng g. Còn m hình s thì vùi nông mt nm, coi như xong.”

    Sau v dàn chào ghê rn, mt s anh em tù ci to thm thì to nh vi nhau rng :

    - “Tr
    i trưởng ông c Vit đóng vai ông Thin, phó trưởng tri Đặng U. vi cán b giáo dc (tc chính tr viên ca tri) Nguyn Hng L., và cán b an ninh kiêm chp pháp Trn M. đóng vai ông Ác. Đó là trò va đấm va xoa thường thy.”

    Nh
    ưng lâu hơn, tôi thy hai khuynh hướng này đối chi nhau rõ rt, không phi ch là sách lược đối phó nht thời.




    Đã gn hết năm, mt bui hp bàn v t chc vui Tết năm Ng (1978) được cán b giáo dc Nguyn Hng L. ch trì.

    Anh cán b
    mt gà mái này tuyên b :


    “Các anh sng mt cuc sng tay sai, trước là cho Pháp sau là cho M nên các anh thiếu văn hóa, hay là không có văn hóa. Bây gi đi ci to, Cách mng phi hướng dn các anh, dy d các anh sng có văn hóa. Trong dp Tết này, tri dành cho các anh mt na chương trình, mt na cho khu A, mt na cho khu B . Các anh hãy rán theo đường li ca Cách mng mà sa son mt chương trình văn ngh, để xem các anh có m mt ra được chút nào không ?”

    Còn ông tri trưởng ông c Vit, khi gp ban Văn ngh chúng tôi được triu tp lo chương trình Tết thì ông cli nh nh nói rng :

    “T
    ết là mt ngày l truyn thng ca dân tc. Các ông là người có hc. Tôi hi vng các ông s đóng góp được mt chương trình văn ngh có ý nghĩa”.

    Cách
    ăn nói, thái độ khi tiếp xúc vi chúng tôi ca ông c Vit tri trưởng nói ôn tn, thoi mái, không có v nghiến răng căm thù như thường thy nơi cán bCS.

    Ph
    i chăng ngun gc xut thân ca ông đã khiến ông có mt nim thông cm t nhiên đối vi chúng tôi, nhng người tiu tư sn thua quân mt đất. Năm y ch trương đấu tranh giai cp còn rt mnh ; min Nam đang vào cao đim đánh tư sn, mi bn nên dân “Ngy” chúng tôi t trong tù cho đến ngoài xã hi được coi như mt lũ “cùi” không ai dám đến gn.

    Đúng theo quy lut, chúng tôi là giai cp b trit tiêu. Có nhng người bn tù, có anh em rut tht làm ln ngoài Bc .

    Nh
    ng nhà CM y đã vào Nam nhn h, nhn “hàng”, nhn tin, nhn bc để khi ra Bc, nh mang mt s quà đi thăm người thân ci to.

    Nh
    ưng dù là anh em rut tht, cùng m cùng cha nhưng phn ln các nhà CM y quên luôn, không dám đi thăm. Dính líu vi ngy quân ngy quyn là phn động.

    - “ Th
    i k phát động chiến dch, b tôi b đi ci to là tôi cũng phi quên b tôi luôn nếu tôi mun có s go, có bát cơm mà ăn, hung h là anh em h hàng”, mt người tù hình s đã nói vi tôi như vy.

    Th
    ế đây đang mùa đánh tư sn mi bn, ông c Vit chánh giám th tri tù li gi chúng tôi là “các ông”. Tôi chưa gp đâu, cai tù CS li gi đối x vi tù nhân như vy...
    Click image for larger version  Name:	10320400_290589931109058_8637116919128539903_n.jpg Views:	1 Size:	69.7 KB ID:	38637



    Trại triu tp ban Văn ngh tù chính tr bng hai cách :

    - Theo ngh nghip trước đây ghi trong h sơ và tin tc nhn được v nhng người tù có kh năng văn ngh.

    M
    t người bn ca tôi được gi ra thành lp ban kch. Đó là bn Nguyn Văn Th. nguyên đạo din đin nh và sân khu.

    Anh c
    ũng là người được gii thưởng văn chương toàn quc thi Đệ nht Cng hòa... cùng vi nhà văn Nguyn Mnh Côn. Th. già là bn cùng khóa 2 Th Đức và cùng ngành Chiến tranh Chính tr vi tôi nên mt ba Th. tìm gặp tôi và nói :

    -“ Cán bộ
    chính trị nó chửi mình nng như thế thì dù là tù đi na, mình cũng phi làm cái gì ch ông ”.

    N
    li bn nên tôi cũng vào ban văn ngh vi mt nhim v khiêm nhượng “phụ tá khói lửa”.

    min Bc, kch cũng như đin nh bao nhiêu năm qua đều sng vi đề tài chiến tranh nên t chc nào cũng phi có người lo v khói la tc là vn đề k xo v súng bn, mìn n, la cháy, v.v...

    Nh
    ưng nhim v khi đầu ca tôi chđem đến ban kch mt cái nùi rơm và cái điếu cày để anh em gii lao hút thuc.

    Ng
    m ra rt đúng vi nhim v được giao : có khói và có la.

    Nguyn Văn Th. được lnh viết mt cái kch ngn cho anh em trình din. Nhưng mà bn tôi kt, viết mãi không ra. Mt ba tôi mi nói với Th.:

    - “ Mình “ sức voi ” mà đ
    i viết kch. Tư tưởng mình khác, tư tưởng ca h khác. Đầu óc họ luôn luôn căm thù, nghi k, không khéo ri bút sa gà chết.

    T
    i sao mình không ly kch ca họ mà “chơi ?”

    – “Như
    ng mà kch ca họ , nó chỉ chửi b mình không làm sao mà din”, Th. đủng đỉnh tr li như vậy.


    Click image for larger version  Name:	traicaitao-2.jpg Views:	1 Size:	88.1 KB ID:	38640




    Khi mi v tri, tôi có thi gian lo liên lc mượn mt s sách, báo cho anh em, nên tôi biết thư vin tri có mt s kch bn.

    Trong tr
    ường kch Quang Trung ca Trúc Đường có mt màn có th tách ra din được. Tôi ngỏ ý với Th. già :

    - “ Màn Lửa Kinh Thành trong kịch Quang Trung này viết khá. Nếu chơi màn kịch này, mình có 2 điu lợi :

    - Thứ nhất mình không mất công viết, kch ca h, tác gi ca h mình khi lo v phn tư tưởng.

    - Thứ hai kịch l
    ch s nên anh em ta không có mc cm khi tp và khi din. Như thế may ra mới có “chút lửa” cho anh em”.

    Tôi
    đưa kch bn La Kinh Thành cho Th. đọc và bn tôi đồng ý , sau đó kch được đưa lên ban Giáo dc duyt.

    Trong khi
    đó b phn nhc do mt s anh em ngành Tâm lý chiến đảm trách lo hát đồng ca, tp ca, đơn ca và độc tu tây ban cm.

    Anh em bên nh
    c cũng đồng ý chn trình bày nhng bài ca ít st máu, ít căm thù mà vn bàng bc mt tm lòng yêu quê hương x s.

    Ch
    ương trình tng quát được chun y, gm 30 phút ca nhc, mt gi kch, anh em bt đầu vào tp dượt.

    Chúng tôi tp trên Hi trường, anh em hình s tp trong mt căn nhà khu B.

    Chúng tôi
    được biết anh em hình s được ngh lao động ăn tp trước chúng tôi 2 tun theo mt chương trình đã được công din t nhng năm trước, nay ch ôn luyn li cho thun thc.

    N
    a bui, khi chúng tôi đang ung nước cm hơi thì anh em văn ngh hình s xung nhà bếp đem v mt rổ khoai lang “bồi dưỡng”.

    Theo như chúng tôi cả
    m nhận, ban Giáo dc tri đang dc hết tâm lc để phn trình din ca anh em hình s nhun nhuyn, vượt tri hơn phn văn ngh ca tù chính tr, nhằm “dạy cho ti ngy mt bài hc v văn hóa”.

    Anh em trong ban Văn ngh khu A tuy không nói ra nhưng cm thy có trách nhim trong trò chơi văn ngh ca mình.

    Đói thì đói nhưng anh em tp dượt hết mình. Còn gn mt tháng na mi đến Tết nhưng không khí thi đua văn ngh gia 2 khu A, B đã lan truyn khp tri. Anh em khu A đi làm ngoài, có ba kiếm được c khoai, miếng sn li dm dúi đem cho.

    Chúng tôi hi
    u được s chăm lo, k vng ca anh em. Cuc chiến tranh quân s tàn ri, cuc chiến tranh văn hóa còn đang tiếp diễn.

    Mộ
    t hôm đang na buổi, trại trưởng ông c Vit vào hi trường d khán anh em chúng tôi tp dượt. Thy gn trưa ri mà ban Văn ngh khu A vn xuông tình, ông c hi :

    - “ Anh em không ngh
    ăn bi dưỡng hay sao ?”

    M
    y người có trách nhim mi trình bày vi tri trưởng là chúng tôi vn tập “xuông” không có “bồi dưỡng”.

    Ông c
    Vit lin cho gi thi đua (my anh tù được ct nhc lên làm chân chy vic cho ban giám th) lên ch th:

    - “ Cung c
    p ngay chế độ bi dưỡng hng ngày cho đội văn ngh khu A”.

    Ông c
    còn dn thêm :

    - “ L
    nh tri trưởng cp thêm cho mi đội văn ngh ca A ln B mi ngày mt gói trà. Anh em tp dượt ca, kch cn thm ging”.

    Th
    ế là hàng ngày, “ph tá khói la” là tôi li thêm vic đun nước pha trà cho anh em nhấm nháp.


    Click image for larger version

Name:	images?q=tbn:ANd9GcTuVlRE_az_AQ-mBrYQlc4yM77lkDwqlOXSA6QIKs4JJNz5UC8IDW2t5jD4pY25mLxDvhg&usqp=CAU.jpg
Views:	152
Size:	10.5 KB
ID:	94535


    Đi vào thc hin kch lch s đối vi chúng tôi, nó có ưu đim nhưng cùng mt lúc nó kéo theo nhiu điu phc tp.

    Th
    nht tp dượt cu k. Người “ngày xưa” ăn nói c ch khác người ngày nay.

    M
    t ông quan văn vi mt ông quan võ chào hi, vut râu nó khác nhau, không ging nhau.

    Cách phát âm hay nói theo gi
    ng nhà nghđài t” ca kch lch s khác vi kch thi đại.

    H
    ơn na trang trí sân khu, cách phc sc cho nhân vt kch “ngày xưa” nó đòi hi nhiu nghiên cu, nhiu ph tùng hơn kch “bây gi”, cái kho đạo c ca tri không tha mãn được.

    Vào vi
    c đạo din Th. già bn xúc xích v vic dàn cnh, v đạo c nên bn già yêu cu tôi lo giúp v phn tp luyn.

    Bn Th. già biết do xưa tôi có sinh hot trong Sông Hng Kch Xã Hà Ni trước khi động viên vào quân đội, trong khi đó Th. già viết cho báo Giang Sơn.

    Chúng tôi bi
    ết nhau t ngày y. V chăng tôi vn sinh trưởng nhà quê mà làng tôi vn là đất chèo, có mt phường chèo thường trc trong làng nên t nhiên tôi quen thuc vi mt s ước l ca tung, chèo c.

    Nh
    ng năm đi kháng chiến ngoài bưng, tôi đi theo mt đoàn Tuyên truyn xung phong nên tôi cũng tàm tm có mt s kinh nghim v sân khu.

    Cho nên nh
    n li bn già, tôi đang là “ph tá khói la” li thêm mt chc v na “phđạo din”


    Còn tiếp
    Attached Files
    Last edited by hoalucbinh18; 02-13-2022, 11:19 PM.

  • Font Size
    #2


    Không gian kch là tư dinh Đinh Đề Lĩnh, viên quan trn th kinh thành Đông Đô (Thăng Long – Hà Nội).

    Thờ
    i gian là đêm mng 4 tháng Giêng năm K Dậu đêm trước ca toàn quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh.


    Vở k
    ch đòi hi 5 vai quan trọng :

    Đinh Đề Lĩnh, trn th Thăng Long :

    Thất vng trước s yếu hèn ca hôn quân Lê Chiêu Thng, căm hn trước s tham tàn bo ngược ca quân tướng nhà Thanh nên phút cui cùng Đinh Để Lĩnh nghe theo li khuyến d ca La Sơn Phu T, đặc s ca vua Quang Trung Nguyn Hu, m ca thành, đốt kho lương tho khi nghĩa quân tấn công.

    Vai chính Đ
    inh Đề Linh do Nguyễn Huy T., đại úy đài T Do cc Tâm lý chiến đảm trách.

    T. là m
    t con người tài hoa, hát hay, nhy gii, dáng người cao mà thanh, va văn va võ, đã nhp vai Đinh Để Linh rt đẹp.

    Anh ch
    ơi kch t thi sinh viên nên có đủ bn lĩnh trên sân khu va say mê va tỉnh táo.

    Vai La S
    ơn Phu Tử do Nguyễn T. cũng đại úy bên Tng cc Chiến tranh Chính tr (người Seattle va viết thư cho tôi) nhn lãnh.

    Nguy
    n T. vn là em mt người bn tôi, nên tôi biết T. t khi chưa b động viên vào quân đội.

    T.
    đi Hướng đạo nên quen thuc vi sân khu.

    T. không dám tin
    tài sc ca mình nhưng tôi khuyến khích T. nhn vai La Sơn Phu T. T. vn người Thanh Hóa, nói được ging già, dáng người văn nhã mà cng ci, li chuyn sang gíng Ngh An – Hà Tĩnh rt ngt nên có đầy đủ dáng v ca mt mưu sĩ“đàng trong”.

    Một vai ph
    n din rất gay là vai tướng nhà Thanh, nói tiếng Vit ngng líu ngng lo mà tham dâm hiếu sc do Trung tá Lê Văn Hóa, Tiu đoàn trưởng tiu đoàn văn ngh Quân đoàn 4 ph trách.

    Anh là ng
    ười tràn đầy kinh nghim sân khu lại thêm là “vua cười” của đội, luôn mm hát, no cũng hát, đói cũng hát “Ng bên Tàu à... ng mi sang – sang Nam Vit bán buôn làm giàu...” nên vai tướng Tàu như là vai viết riêng cho anh vậy.

    Ngườ
    i nđộc nhất, cô chủ quán mê hoc tướng Tàu do đại úy Tôn Tht L. th vai.

    Anh
    đi tù cc kh, đói khát như vy mà vn da trng tóc dài, mt sc như dao làm gái Thăng long rt đẹp.

    Riêng có một vai quê mùa, vai ông già ch
    ăn nga tht chân, luôn luôn say xn do mt đại úy Cnh sát đảm nhn vai mà tp mãi chưa vô.

    Anh
    có nhân dáng quê mùa, cc mch, say mê vai din nhưng tiếng cười, ging nói ca anh nó văn minh quá, thành th quá thiếu mt cht nhà quê.

    đây là vai qun chúng vai đại din cho nhân dân phn kháng nên tri để ý lm.

    Thi
    ếu úy Công an Q. đại din cho phòng Giáo dc, hng ngày theo dõi chúng tôi tp dượt, lc đầu trước vai ông già chăn nga mà phê bình đủng đỉnh “chưa được”.

    Sau rồi, đạo din Th. già mi tham kho ý kiến anh em mà bo tôi rằng :

    - “ Ông khỏi mt công dượt cho anh y na. Ông thì va già, va chân tp tnh, li va có cht quê... thế thì ông chơi ngay cái vai y đi cho nó tin vic s sách.”

    Anh em c
    ũng n ào đề ngh nên tôi li kiêm luôn vai c Triu ông già chăn ngựa.

    Sở
    dĩ đạo din Th. già và tôi chú ý đến ging nói là vì khi din kch đây, chúng tôi diễn “chay” không có ban nhạc làm nn (background music). Vì vy phi đặt trng tâm vào giọng “thoại”,đưa vào đó nhiu màu sc để phn nào quên đi cái thiếu vng nhc nn kia.

    Có ging Bc trm hùng cng ci ca Đinh Đề Lĩnh, ging min Trung uyn chuyn, sâu sc ca La Sơn Phu T, ging ngng nghu ca tướng Tàu, ging Bc pha Huế đài các ca cô ch quán, ging quê mùa bo lit ca ông già chăn ngựa.


    Click image for larger version  Name:	2+Tr%C3%ACnh+di%E1%BB%87n+%C4%91%C3%AA+h%E1%BB%8Dc+t%E1%BA%ADp+c%E1%BA%A3i+t%E1%BA%A1o.jpg Views:	2 Size:	37.9 KB ID:	38645




    Nút kịch được thắt khi La Sơn Phu T đang đêm được ông già chăn nga nhà gn bên đưa vào gp Đinh Đề Lĩnh tư dinh, thuyết điu hơn, l thiệt.

    Kị
    ch được thắt thêm 1 nút khi tướng Tàu sc so đi tìm cô ch quán xinh đẹp bt ng xc vào tư dinh Đinh Đề Lĩnh khi La Sơn Phu T còn đang hin din.

    Để tránh cho cơ mưu của “đàng trong” đừng bi l, cũng là ci nút cho v kch... ông già chăn nga lin dũng cm nhy vào đâm chết tướng Tàu ri cùng chết.

    Cái ch
    ết bt ng ca ông già chăn nga như mt git nước làm tràn ly khiến Đinh Đề Lĩnh còn đang do d, chuyn hn sang thế nghĩa quân... m ca thành, đốt kho lương tho khi đại quân vua Quang Trung tràn tới.

    Sau đ
    ó, bình minh ngày 5 tháng 1 năm K Du cũng va hin hiện.

    Để lo việc trang trí sân khấu và phc sc cho nhân vt kịch, trung tá Quân cụ Tr., nguyên sinh viên Mỹ Thuật ngày nào bây giờ là trưởng ban đạo c lin đem cái tài hoa còn li ca mình sa cha my đôi bt hư ca cán b thành hia cho văn quan, võ tướng nhà Lê

    - C
    i biến my cái mn d cũ màu đỏ, màu xám thành nhung y cho Đinh Đề Lĩnh, cho tướng nhà Thanh.

    M
    y cái đường k đen trên tm mn đỏ ngày nào bây gi dưới bàn tay thn tình ca Tr. đã biến thành hoa văn “thy ba sóng rn”.

    T
    ướng nhà Thanh thì nhung y lm lit, hia mão đàng hoàng.

    Nh
    ưng khi Đinh D Lĩnh, võ quan nh phm triu đình đội mão theo đúng nghi thc thì tôi có ý kiến là Đinh Đề Lĩnh không nên đội mão ch nên đội khăn.

    Đội mão xem ra nó “cải lương” hơn, không truyn thng bng cái khăn lượt Vit Nam.

    Đạo din Th. già đồng ý.

    Anh Tr. c
    ũng đồng ý tuy rng anh rt tiếc chiếc mão “võ quan nhị phẩm” rất công phu ca anh.

    Trong thành tích trang trí tư dinh ca Đinh Đề Lĩnh ngày Tết, anh Tr. đắc ý nhất là 3 chữ đại t anh viết trên bc hoành phi (bng giấy) :

    - Huyế
    t do hồng .

    Tr. vừa là ngh sĩ va là trí thc. Th. già và tôi hiu ý anh, nm tay anh thông cảm.

    Thiếu úy Công an Q. người thường xuyên sinh hot vi chúng tôi mt ba mi hi Th. già vý nghĩa my chữ nho này.

    Th. giải thích :

    Đây là 3 ch
    cui trong vế đối, nhắc lại chiến công chng xâm lược phương Bc ca tiền nhân

    “Đằ
    ng Giang t c Huyết do hồng” (Nước sông Bch Đằng t xưa đến nay vn còn đỏ máu).

    Tôi thấy Thiếu úy Q gt gù, ngm nghĩ, và tđó thái độ đối vi chúng tôi có khác.

    Anh em chúng
    tôi dù sng kiếp ti đồ kh s, đói khát nhưng trong công tác văn ngh này ai cng c gng đóng góp mt chút gì, để hi vng nói lên rng :

    Chúng tôi thua trn, b cm tù, b lăng m nhưng chúng tôi có văn hóa theo cách riêng của chúng tôi





    Còn tiếp

    Comment


    • Font Size
      #3
      Một sự trả thù hèn hạ, của những con người với bộ óc thâm độc,
      trong một chế độ CS, mà cho tới ngày nay vẫn còn một số người tôn vinh.

      Comment


      • Font Size
        #4
        Đã đến ngày 30 Tết, năm T sp sang năm Ng (1977-1978). Nghe anh em lưu cu đây lâu nói rằng :

        Chưa có bao gi tri ăn Tết to như thế.

        Có lệnh ca tri trưởng là bao nhiêu tin qu ca năm cũ chi cho bng hết nên Tết đến :

        - Th
        t trên 10 con heo, 1 con bò

        - Tát ao l
        y cá chm, cá chép lên ăn Tết.

        - M
        y vườn su hào cũng nhđại trà” làm dưa.

        Toàn là món “cao c
        p” cho toàn tri, toàn th tù nhân ăn Tết.

        Trong 10 n
        ăm đi tù ci to, tôi ngm li chưa có năm nào, đâu được ăn mt cái Tết tù như vy.

        Ngoài các món
        ăn, anh em tù nhân còn được lĩnh mi người hai bánh chưng, thuc lá, thuc lào, và đêm 30 đi xem kch tt niên v toàn tri còn có cháo lòng bò bi dưỡng.

        Nghe phong thanh là sau T
        ết tri trưởng trung tá Trn Vit s ngh hưu nên ông xã cảng “cái gì của tù là tr hết cho tù”.

        Bữa tng dượt có mt đủ ban Giám th tri, chương trình ca khu A chúng tôi được cán b giáo dc Nguyn Hng L. chăm chút rt k.

        Y ta
        để ý rt nhiu đến nhng sự“đóng góp” của chúng tôi vào v kch, hi khá kv câu đối “Đằng Giang t c huyết do hồng “.

        Vốn bn tính đa nghi nên y không muốn đưa vào bt cđiu gì không có trong kch bản.

        Ông cụ
        Việt, có lẽ ông ta là người rng rãi kiến văn nên ông cụ nói :

        “Tư
        dinh mt viên võ tướng có tâm hn vi đất nước mà treo bc hoành Đằng Giang t c huyết do hng thì được lắm. Để đối phó vi cường lân phương Bc li càng hay nữa .”

        Nhưng cán b giáo dc t ý ngn ngi, khi chúng tôi định hát đon đầu ca bài Thăng Long Hành Khúc ca Văn Cao vào đon kết ca v kch. Nguyên văn trong kch bn chỉ có “tiếng hô sát ca đại quân ta nh dn ri màn hạ”.

        đây chúng tôi trong hu trường sẽ hô “sát, sát” đồng lot ri hát t t nh đến to dần lên :

        “ Cùng ngướ
        c mt v phương Thăng Long thành cao đứng, trông khói sương chiu ám trên dòng sông.

        Nh
        Hà còn kia Nh Hà còn đó, lũ quân gic Tôn sp cu trôi đầy sông.”


        Màn t t khép và đến đó là dt kịch.











        Chúng tôi muốn cho cái “coup de rideaư’ nó thêm sức thuyết phc. Đã th li lúc màn h này mà không có tiếng đồng ca Thăng Long Hành Khúc bên trong. Nó ngui đi nhiu lm.

        Cán b giáo dc cui cùng chp nhận “cách đạo diễn” của chúng tôi nhưng nht quyết không bng lòng 2 chữ “giặc Tôn” mà phải đổi ra là nhà Thanh “cho nó rõ nghĩa” (chữ ca y ta, bi vì gic Tôn có th liên tưởng đến Tôn Đức Thng chăng?).

        Ti 30 Tết, tri Yên H nôn n hn lên. Mi 7 gi đêm, mà hi trường đã cht cng.

        Ph
        m nhân khu A ngi bên phi. Khu B bên trái.

        Nh
        ng dãy ghế phía trên là dành cho quan khách, gm cán b khung xã s ti, huyn y Phù Yên, cán b Công an và gia đình.

        Cứ
        như ý kiến ba tng dượt thì đêm 30 Tết, ban Văn ngh s din trong trại.

        Mồng 4 Tết chúng tôi sẽ ra huyn l Phù Yên din cho dân chúng ti xem. Cho nên bui din hôm nay là bui din trong chương trình vui Tết đón Giao tha, va là bui phúc kho trước khi ban Văn nghệ“đem chuông đi đấm x người”.

        Chương trình khu B, bên hình s được din đầu tiên. Cũng đồng ca, đơn ca, mt màn kch ngắn “đánh Mỹ” và kết bng màn dân ca Quan h Bc Ninh.

        Anh em hình s
        chơi chương trình này đã “thuộc” nên đối đáp, tung hng rt là nhun nhuyn.

        Nh
        ưng vì “bổn cũ son lại” nên nó làm cho tù chính trị chúng tôi chăm chú hơn là khán gi s ti.

        Bên hình s
        có mt ca sĩ tên Ng. hát rt hay, rt k thut; nghe nói anh ta đã tt nghip thanh nhc nên hát đâu có thua gì ca sĩ trên đài phát thanh . Ca sĩ b tù mút mùa vì nghe nói anh mc ti làm tem, phiếu gi.

        K
        ch “đánh M” thì không có gì mới. Vẫn theo công thc cũ. “Mỹ cút, ngy nhào, quân ta k thù nào cũng đánh thng, khó khăn nào cũng vượt qua”. Nhưng phi công nhn anh em hình s chơi nhc cnh Quan họ“Mời tru, giã bạn” rất đằm thm, ý nhị và duyên dáng.

        Đ
        ây là mt tiết mục hay. Khi anh em cúi đầu chào khán gi, chúng tôi dù trên sân khu, đang sa son “ra trò” mà chúng tôi cũng không ngng v tay tán thưởng.

        Đoàn trưởng đoàn kch khu B. Quách H., đứng cánh gà phía bên kia, đứng nghiêm, để tay lên ngc cúi đầu chào li chúng tôi như mt s cm thông cái tình tri âm, tri kỷ.

        Có lẽ “cái đinh” của
        đêm văn ngh hôm nay đối vi khán gi địa phương là Văn ngh khu A, tù chính tr. H chưa bao gi được biết miền Nam thật s như thế nào ?

        Miền Nam đã thua, đã tan nát nhưng những tàn dư ca min Nam, lũ tù chính tr chúng tôi, vn còn đây.

        Họ đã được nghe “nhà nước ta” nói rt nhiu v min Nam, nhưng “trăm nghe sao bng mt thấy”.

        Văn ngh
        , là mt thái độ sống. Họ mun biết thái độ sng ca min Nam thế nào qua những đại din khốn khổnhưng trung thực là chúng tôi .

        Chúng tôi cũng cm nhn được điu đó nhưng trong tình trạng tù đày, bó buc như thế này, biết ăn, biết nói làm sao ?

        Thôi thì “sức
        người có hn, được đến đâu hay đến đó”.

        Qua my màn ca nhc, đồng ca, đơn ca, tôi nghim ra là v k thut, chúng tôi không sánh bng anh em hình s.

        Điu d dàng nhn thy là tù chính tr già hơn, nên hơi hám kém hơn. Nhưng hiu qu sân khu thì chưa chc ai hơn ai.

        L
        y ví d như ca sĩ Văn B . ca chúng tôi hát làm sao tt bng, khe bng Ng. bên khu B, nhưng khi anh hát xong tiếng v tay có l nhiu hơn, nng m hơn.

        Ng. hát gi
        ng ngc, ln, vang nhưng anh hát theo l li thường thy ngoài Bc, không rõ li. Nhiu khi không biết anh hát cái gì na ch thy trước sau ging ngân vang rn rĩ mà thôi.

        Còn V
        ăn B. anh là ca sĩ tài t (ngoài Bc kêu bng nghip dư, thích thì hát chơi không phi nhà ngh) nên hát bài nào anh ph tâm tình vào bài hát đó.

        Anh không tr
        ưng bày ging hát mà như văn ngh thường thy min Nam, anh có mt tâm s để mà k li. Anh thuc loi ca sĩ tr tình (chanteur de charme) không phi ca sĩ Opera như khuynh hướng ngoài Bc. Cho nên nghe Văn B . ca sĩ min Nam, hát không gii bng, không khe bng nhưng nó d nghe hơn, nó thm thía hơn, nó con người hơn. Mà cũng có th vì cách hát ca anh khác l hơn nên anh được chú ý và tán thưởng.

        Ti
        ết mc gây được nhiều tiếng cười sng khoái là màn tốp ca. Anh em chúng tôi dựng tiết mc này theo li AVT, nhm kiếm được n cười trong tình trng ti ám ca nhà tù. Mà điu này cũng là mt thc tế. Chúng tôi là phm nhân nhưng trong đời sng chúng tôi vui cười nhiu hơn cán bộ coi tù.

        Ở ngoài B
        ắc, hoặc là người ta sng căng thẳng quá hoặc là người ta phi ngy trang li sng cho nên phn đông mi người mt khó đăm đăm.

        Đây là bnh táo bón tinh thần thường thấy i xã hi thiếu t do.

        Ba b
        n Đỗ H., Văn B., Trnh P. hát hò, đối đáp vi nhau thoải mái . “ Cái gì nhúc nhích là ta chén liền “.

        Tiếng c
        ười đồng cảm vang lên. Từ cánh gà nhìn xung, tiếng cười lan tỏa chỉ có người cau mt là cán b giáo dc...







        Màn gây ấn tượng sâu sc là độc tu Tây ban cm. Đây là loi đàn nhiu người chơi. Nhưng tp tành đến nơi đến chn chơi được nhc cđin hay bán c đin thì có rt ít người. Người anh em chơi Tây ban cm ca chúng tôi đã có trên 10 năm cm đàn. Anh ba y độc tu mt bn bán c đin. Mt cây đàn Tây ban cm mà như mt dàn nhc.

        Có lúc réo r
        t như violon, lúc nhy nhót như mandoline, khi rn rã như piano, khi trm hùng như mt đoàn quân nhc đón đoàn chiến binh chiến thng tr v . Tôi nghĩ đám đông khán gi kia chưa chc đã hiu hết ý nghĩa ca bài va din tu nhưng nhìn bàn tay buông bt đầy k xo, nghe âm thanh tiết tu phong phú, h hiu rng chơi đàn như vy là mt k công.

        K
        công y là văn hóa.

        Bây gi bt đầu tiết mc cui cùng, tiết mc ch yếu chm dt đêm văn ngh, kch La Kinh Thành, trung tâm đầu tư công sc ca chúng tôi. Tôi nhìn sut mt lượt.

        Sân kh
        u đã trang trí chnh t. Din viên đã sn sàng, đạo c đầy đủ. Th. già nhìn tôi. Tôi giơ tay ra du sn sàng.

        Tr
        ưởng ban đạo c kiêm trang trí sân khu, ha sĩ Tr. đưa cho Th. mt thanh g.

        R
        t trnh trng Th., nhà đạo din giơ cao thanh g nn 3 ln xung sàn sân khu. 3 tiếng gõ truyn thng ca sân khu kch bt đầu.

        Màn t
        t m. Tư dinh quan Đề Lĩnh vi hoành phi, câu đối, l b, c hiu trên án thư, kiếm treo trên tường đã phút chc đưa người xem v không khí trang trng và sương kính ca thế k 18.

        M
        t tràng pháo mun ca đêm mng 4 Tết t đâu vng li. Đinh Đề Lĩnh, võ phc uy nghiêm, lưng mang đon kiếm tiến li gn án thư, cúi mt thở dài. Chợt lính hu khép nép hin ra chp tay thưa :

        - Bm quan, người va đi chu v.

        - Có chu chc gì được đâu. Hoàng thượng còn bn sang hu Tôn Tng đốc... nhà có chuyn gì không ?

        - Bm quan, có ông c Triu my ln sang kêu v c nga.

        (Có ti
        ếng i i bên ngoài vang lên : Quan ln v chưa ?)

        -
        Đấy li có tiếng ông c...

        - Ra mi ông c Triu vào đây. (Ông c Triu, ông già chăn nga, tp tnh vì tht chân, lo đảo vì say rượu, chm chm bước vào).

        - Xin kính chào quan lớn.

        - À c Triu (ging độ lượng), Thế nào ? Cụ đã làm l t ông vi chưa ?

        - Bm quan, các c nhà tôi có v đâu mà tin. Con cháu còn không đủ ăn ly gì mà thnh các c. Bm quan, t ngày Hoàng thượng hi loan đến giờ, nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước này đói xanh xao c người ra đấy quan ln ạ.

        Va nghe đến đó, cả khi B hình s như chạm phải một lung đin, vùng lên va v tay va cười la m ĩ.

        Qua na chương trình, tôi nghim ra khán gi khu B thưởng thc văn ngh rt nhy bén. Không thích là , là sut, là th dài ào ào, mà thích là v tay là cười la thoi mái.

        đây kch va mi bt đầu, động tác chưa “chuyển”, tại sao anh em li hoan nghênh như vy ? Sau hi ra mi biết là chưa có đâu dám động đến cái đói thâm căn c đế ca min Bc như vậy.

        Cả
        nước đói “xanh xao” mà vẫn phải luôn miệng “ơn đảng ơn người”.






        Đến nhng cảnh sau, khi động đến sự thi nát ca đương triu, s bo ngược ca đoàn quân h Tôn là anh em hình sựlại v tay rôm rả.

        - “ Cái quân họ Tôn này là nó vừ
        a trí trá va ngông cung” (v tay).

        - “ T
        i sao nhà Lê lại có một ông vua ươn hèn như vy, cõng rn cn gà nhà (v tay rất lâu).




        Click image for larger version  Name:	T0wPFt.jpg Views:	1 Size:	21.0 KB ID:	38861



        Người min Bắc sống dưới mt chế độ chuyên chính lâu ngày, đã trở thành một vương quc nói dối. Không ai dám công khai nói thực ý kiến của mình. Có nói là phải nói gần nói xa, nói cạnh nói khóe.

        Đói phải nói là no, khổ phải nói là sướng.

        Đang trong tình tr
        ng m c như thế,ơn đảng ơn người như thế mà bây giờ có người dám nói thẳng ra gia chn trù nhân qung tọa :

        - “ Là từ ngày Hoàng thượng hi loan đên giờ nhờ ơn Hoàng thượng mà cả nước đói xanh xao c người ” thì dân hình sự nghe nó sướng quá, nó thỏa mãn quá.

        Nói đến quân họ Tôn] thì họ không nghĩ đến Tôn Sĩ Ngh mà nghĩ đến Tôn Đức Thng”.

        Ông vua nhà Lê
        ươn hèn thối nát họ không nghĩ đến vua Lê Chiêu Thng mà li nghĩ đến ông ]“vua” Lê Duẩn đương thi.

        Thc tình khi trình din chúng tôí không h có hu ý đó. Ch ct tìm mt kch lch s để cho anh em có ch din mà thôi, nhng s kin trên hoàn toàn là s trùng hp tình c.

        Nh
        ưng anh em hình s li nghĩ chúng tôi c ý nên khi v kch kết thúc là anh em hình sđứng dy v tay như pháo n, ni niêu xoong cho gõ lon lên, hoan hô kch lit.

        Đội trưởng đội văn ngh khu B, Quách H. chy li nói với Th. và tôi:

        - “ Các đ
        àn anh chơi kch đâu ra đấy” .

        My chú hình sự “
        đồng nghip văn nghệ” thì chạy li cõng Đinh Đề Lĩnh, La Sơn Phu T mà quay mòng mòng.

        Điu làm tri phó Đặng U., cán b giáo dc Nguyn Hng L. và cán b an ninh kiêm chp pháp Trần M. khó chịu hơn hết là họ mun qua văn nghệ khu B dạy cho chúng tôi một bài hc về văn hóa thì bây giờ chính anh em hình sự sau bui trình din li càng gn gũi thân thiết vi chúng tôi hơn.






        Còn tiếp ,

        Comment


        • Font Size
          #5

          Cái vui ca đêm văn ngh không kéo dài được bao lâu. !

          Ngay mồng 2 Tết, còn đang ngày ngh, Th. và tôi cùng my anh em bên ca nhc có lnh đi hp vi cán b giáo dc, đã nhn được một tin choáng váng :

          “ Buổi diễ
          n hôm mng 4 Têt ngoài huyn Phù Yên được hủy bỏ . Đội văn ngh nghip dư gii tán ngay sau k nghỉ Têt ”.

          Chúng tôi phải v làm kim điểm về :

          - “Những sai phm trong công tác văn nghệ ”.

          Ngày mồ
          ng 4 Tết trước khi np kim điểm, Th. và tôi được thiếu úy Q. ph tá giáo dục, gọi ra nói khẽ :

          “Trước sau nh
          ư một, phải cam kết là din y như kch bản , không thay đổi mt chữ”.

          Không hiểu bn tôi Th, làm kim đim ra sao, riêng tôi c y thế thi hành.

          Có lẽ
          thiếu úy Q., người đi sát chúng tôi khi tp dượt, phn nào thông cm chúng tôi sau hơn mt tháng tri sát cánh nên chút thiên lương còn li đã khiến y ch cho chúng tôi cái cm by mà chúng tôi cn tránh.

          N
          ếu chúng tôi, trong kh năng thường thy ca đạo din, có sa đổi kch bn cho nó thêm phn sng động, là chúng tôi có th bị ghép vào tội :


          “ Bôi xấu chế độ có h thống” một trng ti thuc hàng quan đim.





          Click image for larger version  Name:	2660be2b2df02c41fc17abdbfc676d66_XL.jpg Views:	1 Size:	66.4 KB ID:	39311



          Thực ra chúng tôi ch linh động phn trang trí mà không h đổi thay kch bn mt ch nào.

          Đương s, phó tri trưởng Đặng U. đã chính thc lên tri trưởng khi Tết ra, cán b giáo dc Nguyn Hng L., cán b an ninh kiêm chp pháp Trn M. khi đọc li nguyên văn kch bn ca Trúc Đường chc cũng nhn ra điu đó.

          Nh
          ưng người CS vn luôn luôn cnh giác, cnh giác nhiu quá thành đa nghi nên mới “có tật giật mình” như thế.

          Sau mộ
          t tun l kim đim đi kim đim lại, người chu ti thay cho toàn th ban văn nghệ khu A là bạn trĐỗ H. bên phn nhạc.

          Thật ra khi sáng tác ra bn nhc vui kiu AVT, nhiu anh em xúm li cùng làm, trong đó có tôi.

          Nh
          ưng khi b cán bộ giáo dục quy tội “bôi bác chế độ” trong câu “cái gì nhúc nhích là ta chén liền” Đỗ H. một mình nhn hết cho anh em.

          Trong 3 người ca hát AVT, Đỗ H.ng là người hát duyên dáng nhất, nên bị cán b gà mái Nguyn Hng L. cho rằng :

          - “ Nhảy dm git phát huy văn hóa đồi try”.

          Tôi th
          ường ngày rt gn gũi Đỗ H., bi vì H. ngoài vic tính tình khng khái, hát gii, thơ hay, anh còn là mt người “biết sng”.

          Na đùa na tht nhiu lúc anh gọi tôi là “ông thầy”.

          Có miế
          ng khoai c sn anh thường chiếu cđều tôi.

          M
          t hôm tri mưa không đi ra ngoài làm được anh cũng “bồi dưỡng” tôi miếng sn.

          Tôi th
          y rõ ràng sn khu phn ca tri đâu phi sn ci thin bên ngoài. Cho nên dù luôn luôn đói, tôi không nhn c sắn H. cho.

          - “Anh cứ
          ăn đi mà”

          – “ Chú mày coi tao ra làm sao mà lại đi ăn sn khu phn ca chú mày cho được”.

          Đỗ
          H. đủng đỉnh :

          - “Nói tht vi anh, H. ch ăn môt na s sn tri phát là đủ ri. Tp cho cái bao t nó quen đi. Chế độ này nó ch gii nm cái bao t ca mình. Mình tp cho bao t nó teo li thì dù có b nm, nó cũng không nh hưởng bao nhiêu. Em thy ngoài hin trường anh cuc hăng quá. Cuc chút chút thôi chớ ”.

          Nghe xong tôi mớ
          i tnh ra mà nói :

          “Thôi chú mày đừng có gi tao là ông thy na, chú mày mi đúng là ông thy ca tụi tao”.

          Ngườ
          i anh em ca tôi, Đỗ H. b lên làm vic trên phòng an ninh chấp pháp liên miên.

          Đỗ H. có nhn mt người bn Nguyn T. La Sơn Phu T nói vi tôi là :

          - B
          t cđâu, trong tri ngoài hin trường đừng gp Đỗ H., coi như không quen biết.

          M
          t bui sm mai, Đỗ H. được đi làm tr lại.

          Đỗ
          H. gy rc, mt mũi vêu vao, thâm tím.Sau này tôi mới biết, đối vi tù chính tr, cán b khi cn không có đánh công khai. Gọi lên “làm việc”, đánh kín trong phòng chấp pháp.



          Click image for larger version  Name:	81TcDZ.jpg Views:	1 Size:	48.2 KB ID:	39312



          T ngày tri phó Đặng U. lên làm tri trưởng, lũ tù ci to chúng tôi gieo neo vt v hơn nhiu.

          Kh
          u phn ít đi, làm vic nhiu hơn. Làm qun qut ban ngày, đêm còn “ngi đồng” bình bu, t phê, t kim.. .

          Tr
          i đã sang tháng 3, hoa go đã bt đầu nđỏ, chim “bt cô trói ct” mà cán b bt chúng tôi gi là chim “khó khăn khc phc” đã ra rđầu rng.

          T
          khi tri phó Đặng U. lên, tôi được thăng chc làm “phân cc trưởng” chuyên môn đi gánh c...

          M
          i bui sáng, gánh t tri ra đội rau 3 chuyến là xong.

          Chuyế
          n cuốì cùng, tắm ra xong ra v anh em chúng tôi bất ngờ gặp ông c Việt, nguyên trại trưởng đang ngi trên chiếc xe đạp gn nhà kho ca tri.

          - “ Th
          ưa c, c t trên huyn v thăm tri ”.

          – “Vâng, các ông
          đi làm; tôi v lĩnh chút tem, phiếu ”.

          Ngày y chế độ bao cp còn thnh hành, người ta sng bng phiếu go, phiếu đường, phiếu sa, phiếu bt ngt, phiếu thuc lá, thuc lào, v.v... ông c Vit chc chưa chuyn h khu v huyn Phù Yên nên hàng tháng vn phi lên tri lĩnh chút nhu yếu phm. Tôi nghĩ vậy.

          Nh
          ưng bui chiu đi làm tôi vẫn gặp ông cụ ngi trên chiếc xe đạp cũ bên cnh ca kho.

          Ch
          ưa ai phát nhu yếu phm cho ông c, mà cũng không ai mi ông c vào ngh chân qua lúc ban trưa.

          Tôi tự
          nghĩ ti sao cùng là cán b với nhau, người ta li phũ phàng vi ông già như vậy ?

          Tôi chợt nhđến câu nói ca người tù hình s khi mi vđây :

          - “Đang phát động chiến dch đánh tư sn mi bn nếu b tôi có b đi ci to tôi cũng phi quên b tôi luôn, nếu tôi mun có bát cơm mà ăn “.

          S
          ngh hưu bất ng và vi vã ca ông c Việt có liên hệ gì đến việc ông cụ đối x t tế vi tù nhân, đến vic ông gọi chúng tôi là “các ông”.

          Câu hỏi này c
          làm tôi băn khoăn thc mắc mãi.

          Bất giác, mt người tù kh sai bit xứ là tôi lại thy cm thương mt người cai tù già “cùng một la bên tri ln đận “.



          Click image for larger version  Name:	7f646ab498b4.gif Views:	1 Size:	217.8 KB ID:	39313



          Bạn T. “La Sơn Phu T” cái thư ca bn làm tôi bi hi nao nc v chuyn văn ngh trong tù 19 năm xưa.

          Bn nói là có lúc nào chúng ta gp lại nhau “chơi” lại cái màn kịch “Lửa Kinh Thành” không nhỉ ?

          Khó lắ
          m bn ơi. Làm sao người lc địa này, người lc địa kia hi hp bên nhau cho được.

          Lạ
          i còn chuyn người còn kẻ mất. “Tướng nhà Thanh”, người bn Lê Văn Hóa ca chúng ta đã đi ri.

          Anh m
          t tri Thanh Phong rng sâu H Lào. Anh c phù lên xp xung như“ thủy triềư ”.

          Hôm cáng anh lên tuyến trên rồi nghe tin anh mất đó, nm trên cáng mà anh vẫn hát “ò e con ma đánh đu, thng Tây nhy dù, Zoro bắn súng”.

          Người đâu mà l. Cười ngoài đời, cười trong tù, cười luôn khi sp chết.

          Bạn nói trong thư“ước gì chúng ta...”

          Bạn
          ơi nếu tôi có mt điều ước, tôi ước mong cho ngày nào trời đất phong quang, chúng ta được tr v đất nước Vit Nam yêu du, mun đi đâu thì đi.

          Tôi sẽ
          đi ti nhng tri tù năm cũ, thăm li người xưa, thăm li các bn tù chúng ta còn nm lại.

          Tôi sẽ ti tri Yên H, ti quận Phù Yên hỏi xem ông c Việt trại trưởng năm xưa còn sống hay không ?

          Nế
          u gp được ông c tôi s cm lấy tay mà nói :

          - “Tôi là là cựu tù nhân Yên H đây, c còn nh tôi không, thưa cụ ? ”

          Phan Lc Phúc.
          Attached Files

          Comment


          • Font Size
            #6

            BẠN TÙ SƠN LA - PHAN LẠC PHÚC



            Click image for larger version  Name:	150424145154_vietnam_640x360_vietnamarchives.jpg Views:	1 Size:	40.7 KB ID:	93738



            Trời Sydney năm nay lạnh hơn mọi năm. Đêm đông buốt giá, phải trở dậy kiếm cái heater. Mở đèn lên, nhìn ra ngoài vườn, sương đêm đã đọng thành một màn băng mỏng. Nhìn màn băng mỏng trên sân, ký ức tôi bỗng trở về cái lạnh buốt xương năm 1976, khi tù cải tạo miền Nam năm đầu tiên ra Bắc.

            Tụi tôi được “chiếu cố” cho ở Sơn La, địa danh nổi tiếng :

            - “ Nước Sơn La, ma Vạn Bú ”.

            - “ Sơn La âm u, núi khuất trong sương mù ” .

            Tù cải tạo thuộc trại 1, liên trại 2 được phân ra ở trong trại tù Sơn La thời Pháp thuộc. Sau nhiều cuộc biến thiên, nhất là sau vụ ném bom miền Bắc, các trại tù này đã đổ nát, chỉ còn lại cái nền xi măng. Nhà tù đã đổ bây giờ được che tạm bằng ni lông, hoặc lợp bằng tranh mỏng. Sơn La là miền cao nên lạnh sớm.

            Những đồi chè ngủ quên trên chiếc gối bông làm bằng sương sớm


            Click image for larger version  Name:	image-20211011092511-57.jpg Views:	1 Size:	108.3 KB ID:	93739

            http://baosonla.org.vn/vi/bai-viet/1...-co-biet-44693

            Mới tháng 11 gió bấc đã lồng lộng thổi về. Đến cuối tháng 12, lạnh vào cao điểm… Chậu nước để ngoài sân, qua đêm đã đọng thành băng mỏng bên trên.

            Tù thì nóng cũng khổ, lạnh cũng khổ. Nhưng nóng thì đôi khi còn trốn được. Tạt vào một lùm cây hoặc là tạm ngâm mình xuống ao, xuống suối. Còn lạnh thì không trốn vào đâu được, nó theo mình suốt ngày, suốt đêm. Nhất là anh em trong Nam ra cứ yên trí là “học tập một tháng” , nên quần áo đem đi làm gì nhiều cho nặng.



            Click image for larger version  Name:	0-120.jpg Views:	1 Size:	40.2 KB ID:	93744


            Ra ngoài Bắc đụng cái buốt giá của mùa đông thượng du miền Bắc, thêm mưa phùn ẩm ướt nên cái lạnh lại càng thấm thía.

            Ban đêm cái nền xi măng trong nhà tù nó lạnh như nước đá, mặc đủ thứ áo quần hiện có mà vẫn lạnh, mặc cả áo mưa đi ngủ, có anh chui vào một cái bao tải vừa kiếm được mà vẫn cứ run. Hóa ra cái lạnh ở ngoài vào thì ít mà cái lạnh ở trong ra thì nhiều.

            Cái lạnh vì đói cơm nhiều hơn cái lạnh vì thiếu áo.


            Click image for larger version  Name:	nha-tu-con-dao-3596-1617792689.jpg Views:	1 Size:	64.2 KB ID:	93740


            Hồi đó nằm cạnh bên tôi là hai người bạn tù cùng trong đội rau…

            Một ông nguyên là dân Thiết Giáp, một ông nguyên là Thượng Tọa (giám đốc nha Tuyên Úy Phật giáo) .

            Ông Thiết Giáp trước đây vốn là một tay hào hoa rất mực. Ông thuộc loại “Tây con” , học trường danh tiếng Saumur, đánh giặc rất chì, ăn chơi rất bảnh…

            Đôi lần tâm sự vụn, ổng rút trong ngực áo ra có tấm ví có hình một bà rất đẹp, rất mignonne mà khẽ nói “bà xã moi”. Đôi mắt đục và nhăn vì đói lạnh của ông chợt sáng lên khi nhìn lại hình ảnh vợ.

            Mới đây ổng vừa nhận được một gói quà 1kg đầu tiên từ trong Nam gửi ra. Ông hy vọng lắm vì có người nhận được ít thịt khô, ít ruốc chà bông. Gói quà của ông, xem đi xem lại mãi chỉ có một cái áo lạnh và đặc biệt có hai cái quần slip màu hồng nhạt, chắc là của phái nữ.

            Tôi không tiện tò mò, hỏi han về việc riêng của bạn nhưng tôi chắc bà xã của bạn phải yêu thương lắm, phải lãng mạn lắm mới gửi món quà để “tưởng nhớ một mùi hương” như vậy. Đôi khi rảnh rỗi, ông bạn tù hàng xóm của tôi lại khẽ giở món quà đặc biệt ra hồi tưởng…

            Trước đây ông bạn tôi thường hút Lucky. Đi cải tạo ông mang theo một cái pipe Dunhill và vài hộp thuốc Half and Half. Nhưng đã lâu rồi hết thuốc hút pipe, ổng cũng như mọi người khác hút thuốc lào.

            Quá nửa đời người rồi mới biết cái hấp dẫn của thuốc lào. Nhất là mùa rét, sáng sớm tinh mơ ngồi dậy, hút một điếu đầu tiên trong ngày, cho nó say lơ mơ quên trời, quên đất, quên cảnh lên voi xuống chó, quên luôn cảnh lưu đày tù tội. Ôi giây phút tuyệt vời…

            Thuốc lào hấp dẫn như vậy nên trong tù đã có thành ngữ :

            - “Có thuốc lào là có tất cả”.

            Nhưng ở miền Bắc cái cần thiết nhất là gạo, ăn còn không đủ thì lấy đâu ra thuốc lào cho tù. Đành trông chờ vào quà của gia đình gửi tới. Nhưng trong những chuyến gửi quà đầu tiên, có mấy ai được nhận thuốc lào. Thuốc lào thành của hiếm…



            Click image for larger version  Name:	van-hoa-hut-thuoc-lao-cua-nguoi-viet-nam.jpg Views:	1 Size:	30.6 KB ID:	93741


            Ở trong tù cái gì thiếu cũng chấp nhận được, nhưng thiếu thuốc lào là một thiếu thốn rất lớn lao.

            Thuốc lào không những làm quên hiện tại mà thuốc lào còn là dấu móc để người tù cải tạo thêm kiên nhẫn đi tiếp cuộc đời tù dằng dặc.

            Trong trại không có ai có quyền đeo đồng hồ. Phải gửi đồng hồ cũng như những đồ tùy thân có giá ở trại. Ngày ngày đi làm, cuộc sống khổ sai nhọc nhằn, đời tù hun hút, thời gian mịt mờ.

            Trong khi đó quy định của trại giam cứ một tiếng rưỡi đồng hồ lao động là có “kẻng” nghỉ 10 phút “hút thuốc, uống nước”.

            Điếu thuốc lào ở trên một cái đích gần gũi để người tù vươn tới, một đoạn đường dù ngắn nhưng sắp đến nơi. Nó cũng là một an ủi nhỏ sau hơn một giờ cực nhọc. Vì vậy nên dù khó kiếm, dù đắt đỏ, cũng không ai muốn bỏ thuốc lào.

            Những tay có thuốc lào thấy vậy nên càng ngày càng lên giá.

            Một phần ăn sáng (một phần tư chiếc bánh mì luộc) trước đổi được 5 điếu thuốc lào, sau xuống giá còn 3, rồi còn 2 điếu…

            Người ta sẵn sàng quên đi cái đói để đổi lấy một vài phút say quên.

            Anh bạn tù hàng xóm của tôi, nghiền thuốc lào quá nặng, rét đến nơi mà không thuốc hút. Anh liền lấy cái pipe Dunhill nổi tiếng của Ăng lê ra đổi thuốc lào. Được chừng 10 hôm là hết thuốc.

            Có người mách lấy lá ngải cứu phơi khô thái nhỏ hút vô nghe được lắm. Anh bạn tôi nghe lời, phơi đi phơi lại lá ngải cứu trộn thêm với nước điếu và một chút nước mắm, một chút đường. Hôm hoàn thành thuốc lào ngải cứu, anh có mời tôi hút thử, cũng thấy say say nhưng không êm bằng thuốc lào, mà rát cổ họng.

            Ông bạn tù Thượng tọa mới bảo rằng không nên hút cái giống ấy, hao người, hao phổi. Nhưng anh bạn tôi thèm thuốc quá cứ hút thuốc ngải cứu cho đỡ thèm.

            Một hôm, vừa hút xong, chưa kịp đặt cái điếu cày xuống, máu mũi anh đã chảy ròng ròng….



            Click image for larger version  Name:	caitao-2.jpg Views:	1 Size:	95.6 KB ID:	93743

            Mùa đông đầu tiên ngoài Bắc, anh bạn tù hào hoa một thuở của tôi vừa đói, vừa lạnh, vừa thèm thuốc. Theo anh thì mùa lạnh ở VN khó chịu hơn bên Tây nhiều mà lạnh nhất là hai cái tai.

            - “ Nhiều khi tôi cứ tưởng hai cái tai lạnh cóng của tôi nó rụng mất rồi”. Anh vừa nói, vừa run lập cập.

            Một buổi tối trời vừa lạnh, vừa mưa, lán lợp giấy nilong, nước mưa dột tí tách, anh bạn tù của tôi chợt có sáng kiến mới. Anh lấy chiếc quần slip của vợ gửi cho chụp lên đầu, kéo sụp xuống tận mí mắt, che kín hai tai. Trong cái chập choạng của một ngọn đèn dầu hỏa, tôi thấy anh “không giống ai”, mà trên thế giới này chắc không thể có một cái mũ, cái nón nào ly kỳ đến vậy. Anh nhếch một nụ cười, vừa hài lòng vừa ngượng ngập và khẽ nói :

            - “ Cho nó ấm hai cái tai mà đỡ nhớ thương vợ con, ông ạ…”

            Dạo ấy, tù cải tạo còn thuộc quyền quân quản, thuộc Bộ quốc phòng, chưa thuộc Bộ nội vụ. Quân đội trông nom tù, chưa phải công an. Anh em chưa phải vào các trại tù mà ở trong các lán, có dây thép gai bao quanh và bộ đội canh gác ở ngoài.

            Buổi tối chưa có lệ vào phòng giam, xích cửa lại, gióng sắt đưa lên giam tù trong đó suốt đêm, sáng mai mới tháo xích, mở cửa, ăn uống, ỉa đái trong đó luôn như các trại tù công an sau này. Nhưng mỗi tuần vài ba lần thế nào quân đội Vi Xi cũng có kiểm tra đột xuất, mà kiểm tra thường vào ban đêm.

            Nghe tiếng còi gắt gỏng rít lên là anh em phải vội vàng trở dậy, mắt nhắm mắt mở chạy ra sân đứng xếp hàng 2 để cho cán bộ kiểm soát. Anh “lán trưởng” sau khi kiểm lại số người trong lán, đứng nghiêm báo cáo :

            - Báo cáo cán bộ, lán 4 trại 1, 30 người đủ.

            Tên Thượng úy chính trị viên cầm đèn pin, đứng cạnh một anh lính mang AK tùy tùng, hất đầu ra lệnh :

            - Được, cho vào.Tù hàng hai lần lượt kéo nhau vô lán.

            Anh bạn tù Thiết Giáp của tôi đang giở thức giở ngủ nên lật đật cứ đội nguyên cái “mũ” không giống ai ra xếp hàng. Khi anh vừa đi qua tên Thượng úy, chợt có tiếng giật giọng :-

            - Anh kia đứng nại .Tất cả anh em vô lán hết, chỉ còn NVP Thiết giáp đứng co ro ngoài cửa. Anh em lắng nghe cuộc đối thoại bên ngoài :

            - Cái này là cái gì”

            - Dạ… cái quần…- Ở đâu ra ?”

            - Vợ tôi gửi cho tôi.

            - Tại sao mà anh nại đội cái quần của vợ anh…

            - Tại trời lạnh quá…mà không có mũ.

            – À, anh này bôi bác chế độ. Anh tên gì ?” Mai nên nàm việc…

            Tên Thượng úy Vi Xi này anh em trong trại đặt tên là “Thượng úy Không No”.

            Tuần nào sáng thứ Hai, y cũng lên lớp anh em về mọi thứ chuyện trên trời, dưới biển. Nói thì ngọng líu, ngọng lo, l đánh ra n nhưng lúc nào cũng thở ra giọng “đỉnh cao trí tuệ”.



            Click image for larger version  Name:	31131552_1942490015990246_4311230342481873648_n.jpg Views:	1 Size:	146.7 KB ID:	93745


            Một hôm trong đề tài “an tâm học tập, cải tạo” y ta lên tiếng :

            - “ Các anh không no , gia đình các anh không no , nhân dân không no , đã có đảng và nhà nước no” .

            Mọi khi, y ta nói trời trăng mây nước gì, tù cũng cứ ậm ừ, coi như gác bỏ ngoài tai.

            Bữa ấy, khi vừa nghe y nói tới đó, đám bạn tù cải tạo bỗng phát lên một trận cười rầm rĩ cùng với tiếng vỗ tay vang dậy. Y ta tưởng bở, lại càng đỏ mặt tía tai lên mà nói tiếp….

            Nhưng sau này không biết có tên “thối mồm” nào đó mới lý giải cái cười rôm rả và tiếng vỗ tay không ngớt của tù cải tạo cho y. Y ta giận lắm. Giận lắm nên y hành hạ anh em tù sát ván.



            Click image for larger version  Name:	index.jpg Views:	1 Size:	36.1 KB ID:	93747


            Một anh bạn tù đói quá, nhổ trộm khoai mì (sắn) mọc trên sườn non. Trước đây, cái tội như thế này chỉ bị cảnh cáo trước đội, rồi viết kiểm điểm “rút kinh nghiệm” là xong.

            Kỳ này, chính trị viên “Không no” liền nhốt anh bạn nhổ trộm sắn 1 tuần vào trong cái cũi dây thép gai, một kỳ công của đỉnh cao trí tuệ.

            Đây là một túp lều, nhưng một túp lều quây bằng dây kẽm gai. Không có tường mái, chỉ có một tấm bạt được coi như mái lều. Ở trong dây thép gai quấn ngang dọc, chằng chịt cao thấp.

            Người vô ở trong đó phải cẩn thận lắm không thì bị gai cào rách lưng, rách mặt, đặc biệt là ngồi không được vì thấp quá, nằm cũng không được vì không đủ chỗ. Lúc nào cũng phải nửa nằm, nửa ngồi cứ lom khom, lom khom…

            Chính trong thời điểm này anh bạn tù Thiết Giáp của tôi lên gặp “y ta làm việc”.

            Khi về NVT mặt mũi chảy dài. Anh cho hay là cán bộ “không no” tuyên bố không cho anh đội cái mũ “ thiếu văn hóa” ấy nữa.

            Anh phải làm kiểm điểm :

            - ” Hứa trước đảng và nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh lệnh của cán bộ”.

            Buổi tối, bên ngọn đèn dầu tuôn khói mịt mù, anh bạn thiết giáp của tôi thở phào phào ngồi viết kiểm điểm, vừa viết vừa run vì đói lạnh, vì không có cái mũ che tai…

            Chợt ông bạn hàng xóm bên phải của tôi là Thượng tọa Thích Thanh Long (nguyên giám đốc nha tuyên úy Phật giáo) từ từ lên tiếng :

            - Đừng có lo, rồi đâu có đó…

            Nói xong, ông khẽ lục trong đám quần áo của ông lấy ra một tấm áo nâu dài, tấm áo “Thượng tọa” của ông mà đưa cho ông Thiết Giáp.

            - Hãy cứ quấn cái áo này lên đầu cho ấm… Rồi ta tính…



            Click image for larger version  Name:	81TcDZ.jpg Views:	1 Size:	48.2 KB ID:	93746

            Còn tiếp ,

            Comment


            • Font Size
              #7
              Chúng tôi, ông Thượng tọa, ông Thiết Giáp, và tôi, là 3 người trong số 1 tổ “tam tam” trong đội rau. Ba người chúng tôi phụ trách một khu rau ở bên bờ suối, cạnh bệnh xá và khu B dưới gốc cây lim già… Chúng tôi cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm… nên hiểu nhau nhiều lắm.

              Được làm với ông già này là một điều may mắn lớn. Vì ông Thiết Giáp với tôi, từ xưa đến giờ đâu có biết cày cuốc, trồng rau trồng củ ra làm sao đâu. Ông già Thượng tọa chỉ vẽ cho chúng tôi hết thảy.

              Từ cách cầm cái cuốc, cái thế đứng khi cuốc phải như thế nào” Cuốc hùng hục “như trâu đánh mả” như tôi… là không được. Cuốc như thế là “cuốc lật” dành cho việc cuốc ruộng, cuốc vườn.

              Ở đây trồng rau thì cuốc phải “đầm” , nhẹ nhàng, từ tốn như mưa dầm, mưa lâu thấm đất. Cuốc hùng hục như tôi thì sức đâu mà cuốc cả ngày cả buổi.

              Ông cụ còn chỉ cách sử dụng các loại cuốc thật nhỏ, chỉ lớn hơn cái bay thợ nề một chút thôi.

              Rồi còn ủ phân, pha nước tiểu, tưới bón, trồng trọt…

              Mỗi loại rau, mỗi thời kỳ đều tưới bón khác nhau, lúc nhỏ tưới bón khác, lúc lớn phải bón thúc lại khác. Bây giờ chúng tôi đang trồng rau cải ngồn ngộn, những trái su hào no tròn… Đi tưới nước giữa hai hàng cây cải tốt tươi, tiếng vòi nước hoa sen dội vào lá cải nghe rào rào, ông cụ ung dung làm việc, thần thái an nhiên. Ngoại cảnh hình như không ảnh hưởng được đến ông cụ.



              THƯỢNG TỌA THÍCH THANH LONG

              Nguyên Giám Đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo QLVNCH

              Nguyên Tù Nhân Chính Trị 12 Năm Tù

              Tại Các Trại Tù Thanh Cẩm, Hà Tây, Hà Sơn Bình, Sơn La và Ba Sao Hà Nam



              Click image for larger version

Name:	image0031.png
Views:	142
Size:	218.3 KB
ID:	94539

              Ông giống như một ông già nhà quê thuần hậu, quanh quẩn bên cây lá trong vườn. Ông hình như không lo, không sợ cái gì. Ông nói ít, cái câu thường thấy ở ông cụ là:

              - “ Đừng có lo, rồi đâu có đó ”…

              Để cho cái việc của ông bạn Thiết GIáp “đâu có đó” đối phó với anh thượng úy “không no” , ông cụ Thanh Long một ngày chủ nhật sau đó liền cắt cái vạt áo dài nâu “Thượng tọa” của ông lấy vải may cho ông bạn Thiết Giáp một cái mũ đội đầu.

              Bàn tay già nua run rẩy (năm ấy 1976 ông cụ đã 63 tuổi) đường kim mũi chỉ cũng thô sơ vụng về nhưng ông bạn Thiết Giáp đón nhận cái mũ mà rưng rưng xúc động.

              Ông cụ đã cắt chiếc đạo y ra may mũ. Ai cũng tiếc chiếc áo dài theo ông cụ đã lâu, chắc mang nhiều kỷ niệm tu hành của một vị cao tăng, nhưng ông cụ chỉ cười xòa mà nói :

              - “ Thì nó cũng chỉ là cái áo…”

              Đã lâu lắm rồi, người địa phương ở Sơn La nói vậy, mới có năm quá lạnh như năm nay. Đúng là “giậu đổ bìm leo”, vào cái lúc mà tù cải tạo ra Bắc, lại đụng ngay một trận rét kinh hồn… Mà xưa nay cái lạnh và cái đói có nó có liên hệ “hữu cơ” với nhau. Càng đói thì càng rét – mà càng rét thì càng đói.

              Anh em ta đã có người “nằm xuống” vì đói lạnh.

              Vũ Văn Sâm (viết văn, làm nhạc) chết đêm 16 rạng 17 tháng 11 năm 1976 bên bịnh xá, sau cơn gió mùa đông bắc đầu tiên.

              Đến đầu tháng giêng 1977
              (không rõ là ngày 3 hay 13 tháng giêng, tôi nhớ không được kỹ lắm) Ngô Quý Thuyết tòa án quân sự vùng 4 cũng đi luôn, đi rất êm đềm, rất lặng lẽ.

              Sáng ra không thấy anh ta dậy nữa, lay chân gọi dậy thì người đã lạnh cứng từ lúc nào rồi. Trong tờ khai của đội trưởng đội của anh NQ Thuyết, có nói rằng :

              - “ Anh NQ Thuyết được đội cử nuôi heo, anh đói quá nên thường ăn vụng cám heo. Chắc là bị ngộ độc nên đã chết”.






              Ở xứ thượng du này có cái rất sẵn là đá và cỏ. Những bữa trời quang mây tạnh, trèo lên núi kiếm lá về ủ phân, thấy bát ngát toàn núi là núi. Những chỏm núi gần xa, chập chùng ngút mắt trông giống y như một màng lưới bao la mà mỗi ngọn núi là một mắt lưới.

              Sơn la : lưới núi. Hay thật, đúng y như thế thật.


              Tù mà ở trong cái lưới núi này thì chạy đi đâu cho thoát. Vì nhiều núi nên có nhiều loại đá. Một bạn tù trẻ tuổi ở khu B bên cạnh, Vũ Xuân Th. tay biệt kích dù mũ xanh thiệt có khá nhiều tài :

              - Đóng ciné, điêu khắc, vẽ, đánh bóng chuyền có hạng, mưu sinh kỳ tài…

              Bây giờ Vũ Xuân Th. kiếm ăn lần hồi những khi rảnh rỗi bằng cách chọn đá marble về gọt thành nõ điếu hút thuốc lào. Nõ điếu made in Vũ Xuân Th. thì khỏi nói, vừa đẹp vừa có khắc hoa, khắc chữ (theo yêu cầu) vừa kêu ròn rã không thể tả. Giá rẻ thôi :

              - Một ký sắn hay 2 cục đường tán 1 cái. Tôi và Vũ Xuân Th. là chỗ [b][size=4][color=indigo][i] “bồ tèo” nên Vũ Xuân Th. có tặng một cái nõ điếu tuyệt vời : rất kêu (cái này là dĩ nhiên rồi) mặt trước có khắc nổi hình một con diều hâu đậu trên cành thông, một bên là một đóa hoa hồng, một bên nữa là khắc năm tháng…

              Khi đem tặng cái nõ điếu, Vũ Xuân Th. mới “bốc láo” rằng :

              - “Một đóa hồng cho đại bàng cô đơn đây”.

              - “Đại bàng đại biếc gì nữa ông ơi, đáng lẽ ông phải khắc một con quạ già mắc bẫy”.

              Trong khi đó ông bạn già Thượng tọa của tôi cũng đi kiếm đâu được mấy mảnh đá dài dài. Lúc nào rỗi rãi lại thấy ông cụ ra bờ suối mài mài, đục đục…. Một hôm tôi thấy trong lều dụng cụ của tổ rau tụi tôi, hình dạng hai tấm bia đá thô sơ có khắc tên Vũ Văn Sâm, mất ngày…, Ngô Quý Thuyết mất ngày…

              Tôi nhấc tấm mộ bia lên, nhìn ông cụ. Ông cụ ngó mông ra khoảng rừng núi chập chùng mà nói :


              - “Thì cũng mong đánh dấu được vài nắm xương tàn.”

              Một sáng mùa đông
              vào khoảng nửa buổi, tôi đang lặc lè 2 thùng “ô doa” (arrosoir) tưới nốt cho khoảng vườn rau trước mặt, gần nhà bếp khu B thì bỗng có tiếng gọi khe khẽ, khẩn trương :

              – Này, này.

              – Ai đấy

              – Vũ Xuân Th. đây.

              – Làm gì đất

              – Bữa này làm “chảo trưởng” . Thổi cơm nhà bếp. Ăn cháy không”

              Tại sao mà bạn ta hôm nay lại hỏi một câu “thừa thãi” như thế nhỉ. Tôi và Vũ Xuân Th. đều là dân “volley”.

              Tôi thì già rồi còn Th. thì đang sức. Trong làng “bóng chuyền” tụi tôi, mỗi khi mà cây nêu lỡ tay nêu sang lưới bên kia thì dân bóng chuyền kêu bằng “cơm nắm cho tù”, nghĩa là đối phương được biếu không một trái banh ngon lắm, bổ lắm, chắc ăn lắm, ít khi có lắm.

              Bây giờ chúng ta là tù “chính cống bà lang trọc” rồi, đói lòi xương, vàng mắt mà lại còn hỏi :

              - “ Có ăn cháy không”. Chừng như nhận ra sự vô duyên của mình, Vũ Xuân Th. vội nói :

              – Chạy ra góc vườn lấy mảnh lá chuối lại đây.

              – Có ngay.

              Sau đó từ cái lỗ mắt cáo của hàng rào nhà bếp khu B, qua đám lá duối và dây leo bìm bìm, tôi nhận được từ bạn ta Vũ Xuân Th. một cái gói lá chuối âm ấm, nóng nóng. Để ngay cái gói này áp sát vào bụng, mà đi về dưới gốc lim già bên bờ suối, nơi cái lều nhỏ của tiểu tổ chúng tôi…

              Ôi chao, cái làn da bụng lép kẹp của tôi đang được sưởi ấm, đang được phỉnh nịnh. Cái may mắn này ít khi có lắm. Tôi phi về như bay.

              “Tây con”
              Thiết Giáp thấy tôi mặt mày tươi rói liền ngẩng đầu lên hỏi :

              - Cái gì mà hí hửng thế”

              Tôi bước vô lều, nhìn trước nhìn sau, rút từ trong bụng ra gói lá chuối còn tươm khói. Mở ra, miếng cháy vàng rộm, nóng hổi, đang bốc hơi. ”Tây con” sáng mắt ra, vội hỏi :

              - " Ở đâu ra thế”

              Tôi chỉ sang khu B mà khẽ nói :

              - Bạn vừa cho…

              Tôi để phần ông cụ một miếng, ông cụ đang bận tay ngoài chỗ “cây giống”.


              Click image for larger version

Name:	lc3a0m-vie1bb87c.jpg
Views:	144
Size:	27.2 KB
ID:	94540

              “Tây con”
              và tôi chia nhau miếng cháy nóng, vừa ăn rau ráu vừa hít hà. Từ sáng đến giờ, mỗi đứa chúng tôi xách ít ra cũng hàng trăm đôi nước, chân tay, mình mẩy rã rời, bởi vì buổi sáng có cái gì vào bụng đâu. Dạo này hết bột mì cứu trợ rồi. Cái gọi là “bữa sáng” chỉ là một chén cháo bột khoai mì loãng đầy mùi hôi mốc. Không ra đâu vào đâu.

              Mùa lạnh nước suối cạn, phải lần xuống dưới lòng suối mới múc được nước. Leo lên bao bậc đá trơn, tay xách đôi thùng tưới, miệng thở dốc, sức cứ oải dần, tay chân càng lúc càng nặng trĩu, nhấc không muốn nổi. Trời thì lạnh và ẩm. Cái rét thượng du miền Bắc rất thấm, rất sâu.

              Người Bắc kêu bằng rét ngọt. “Cái ngọt nó lọt tận xương”, lại thêm xách nước nên áo quần thấm nước suối. Cái lạnh bên ngoài cái đói bên trong nó hành mình tơi tả. Đang khi sức cùng lực kiệt, đầu váng mắt hoa như thế thì có miếng cháy nóng này…

              - “ Ôi món quà từ trên trời rơi xuống ”.

              Chưa có món bánh mì nào trên thế giới có thể sánh được với miếng cháy.Ông cụ ăn từ tốn, không có ào ào như tụi tôi. Ông cụ làm còn nhiều, còn mạnh hơn tụi tôi nữa mà hình như ông già không thấy mệt mỏi. Lúc nào cũng nhẩn nha, lững thững mà việc gì cũng xong. Ông cụ vẫn nói :

              - “ Từ lúc nhỏ đi tu ở nhà chùa… thì tôi vẫn làm lụng như thế này, cũng dưa cà như thế này… chỉ tội nghiệp các ông…”

              Ông cụ chỉ vẽ cho chúng tôi cách làm vườn, trồng cây, bón tưới… Những công việc gì khó khăn, vất vả ông cụ giành lấy mà làm. Như cái món lấy phân bắc (phân người) về ủ, ông cụ cũng tự tay làm lấy.


              Click image for larger version

Name:	Screen%2BShot%2B2021-06-24%2Bat%2B11.28.12%2BAM.png
Views:	140
Size:	236.9 KB
ID:	94541


              Còn tiếp ,



              Comment


              • Font Size
                #8

                Hôm nay, sau khi ăn miếng cháy xong, ông cụ khẽ nheo mắt, tay giơ một nhúm thuốc lào mà nói “hút đi”.

                Thuốc lào thật, dẻo quánh, thơm nồng, đâu phải thuốc lào “ngải cứu” hay thuốc lào “lá cải khô”.

                - Hút luôn hở cụ. Hay là xái nhì, xái ba.”

                - Hút luôn đi.Trong cái lúc thuốc lào khan hiếm như lúc này, nếu có thuốc lào thật, đâu có dám hút luôn cả điếu. Phải hút xái nhì, có khi xái ba, tức là một điếu thuốc mà hút 2 hay 3 người.

                Người thứ nhất châm lửa, rít một hơi, người thứ 2 rít một hơi, rồi người thứ 3 hơi cuối cùng.

                Người nào mà được hút cuối cùng là “đặc biệt”, vì được hưởng cái hậu, được rít kêu lóc cóc… Hôm nay, trúng số rồi. Vừa được ăn “bữa lỡ”, lại có thuốc lào thật rít thẳng tay.

                Tôi hút xong điếu thuốc lào mà say lừ đừ. Từ mấy bữa nay, hôm nay mới có thuốc lào thật. Còn toàn hút thuốc lào “lá cải già tẩm nước điếu phơi khô”.

                Ăn xong, hút xong thấy đời sáng láng, phơi phới. Tôi liền tà tà đi ra gần chỗ nhà bếp, đằng hắng lấy giọng mà thưa với bạn ta rằng :

                - ” Tương phùng được buổi hôm nay… Trùng phùng lại nhớ giờ này hôm sau”.

                Tôi nghe thấy tiếng cười rinh rích rồi Vũ Xuân Th. vừa cười, vừa nói vọng ra :

                - Được rồi, hiểu rồi… ông nội… Cứ khoảng giờ này ngày mai ông lại tới đây… Nhưng mà khéo léo đấy nhá.Thế là cứ vào khoảng nửa buổi, 9 giờ rưỡi mười giờ sáng những ngày sau đó, mỗi khi thấy bạn tôi “chảo trưởng” ra cơm, tiếng xẻng khua xuống chảo gang kêu xoèn xoẹt, là tôi lại lững thững giả vờ bắt sâu bọ, bên bụi ruối … rồi lĩnh từ tay bạn ta một gói cháy vừa chín tới mang về…



                Click image for larger version  Name:	ce1baa3i-te1baa1o5.jpg?w=470.jpg Views:	2 Size:	21.6 KB ID:	96711



                Nhưng cái thời gian “bồi dưỡng” này không được bao lâu. Chừng hơn nửa tháng sau, bạn tôi Vũ Xuân Th. đã rời khỏi nhà bếp, ra làm công việc khác. Nguồn tiếp tế của tụi tôi bị cắt.

                - “Phúc bất trùng lai họa vô đơn chí”, bạn Thiết Giáp NVP của tụi tôi cũng điều sang đội chăn nuôi.

                Cái khu rau này, thượng úy “không no” tuyên bố :

                - “Chỉ cần 2 người cũng đủ. Các anh khắc phục”.

                Công việc 3 người làm trước đây đã “bá thở” bây giờ còn lại có 2 người. Ông cụ gần như bao giàn hết công việc cũ của NVP nhưng tôi vẫn phải làm thêm.

                Nhưng điều đáng phàn nàn là trong thời gian bồi dưỡng vừa qua cái bao tử của tôi nó bắt đầu quen ăn “bữa lỡ” hồi 9, 10 giờ sáng rôi. Bây giờ “ăn quen nhịn không quen” cứ nửa buổi là tôi phờ phạc, đói mịt mờ, cất chân, cất không muốn nổi.

                Thấy tôi rũ rượi như “gà chết” ông cụ một bữa nhìn tôi rồi chắt lưỡi :

                - “ Đừng có lo…”

                Ông cụ cầm con dao, xách cái bị cói phăng phăng, chừng nửa giờ sau ông cụ về, đặt phịch cái bị vào trong bếp. Trong cái lều nhỏ của tụi tôi, lúc nào bếp cũng cháy lim dim, vừa để đun nước, hút thuốc vừa để sưởi những lúc nghỉ tay.

                Bây giờ ông cụ quạt lửa lên, lấy mấy củ sắn ở trong bị ra bỏ vào bếp nướng. Ông cụ bảo tôi ra ngoài coi “động tĩnh”.

                Tôi lại bắt đầu mừng vì có đồ ăn, nhưng lại ghê vì tôi biết ông cụ vừa lên trên đồi lấy sắn của trại.

                Ở các trại tù hoặc các nơi đóng quân của Vi Xi, ở chung quanh thế nào cũng có một số đất đai thống thuộc. Ở vùng đồng bằng hoặc trung du thì trồng lúa, trồng ngô khoai trồng trà, trên thượng du như Sơn La này thì trồng sắn, trồng ngô, trồng mía.

                Thứ sắn lưu niên để từ năm này sang năm khác, coi như là nguồn lương thực dự trữ. Đây là thứ cây lương thực dễ trồng nhất trong thiên hạ. Nhổ cây sắn lên lấy một chùm củ. Xong rồi cứ cây sắn ấy. lấy dao chặt một gang tay, phải có ít nhất là 3 mắt. Cuốc một nhát cuốc hay lấy dao đào lên, nhét một cái hom lên trên mặt đất. Cứ thế là chừng năm sau, mỗi cái hom lại thành một cây sắn, lại cho một chùm củ. Đất tốt thì củ lớn, đất xấu thì củ nhỏ.

                Trong những thứ lương thực ở trại tù miền Bắc, sắn được xếp vào hạng bét. Chỉ tiêu, cân đo, đong, đếm của lương thực là 1 gạo ăn 2 ngô, hay là 3 khoai, hay là 4 sắn. Dù là hạng bét nhưng đối với tù đói nhăn răng, nó vẫn là rất quý. Tù mà động đến sắn, ngôi, khoai của trại… " là xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa”.

                Nhất là trong khi thượng úy “Không no” cứ như cái bóng ma, lúc ẩn lúc hiện, chuyên môn rình rập theo dõi anh em. Đó là nghề của hắn.




                Click image for larger version  Name:	TraiCaiTao1.jpg Views:	2 Size:	61.7 KB ID:	96710


                Tôi có một anh bạn cùng khóa, NKB xưa nay tính tình “nhà binh” cho đến tận kẽ răng . “Reglo” số 1, việc làm răng rắc quần áo là ủi thẳng tắp, giầy bottle de saut bóng láng, huy chương đeo một dề, xe díp bóng ngời nệm trắng tinh tươm.

                Đi cải tạo ra Bắc bây giờ bạn tôi, không biết vì không hợp thủy thổ hoặc đói khát ra sao mà răng rụng hết, thành một ông già móm xọm. Nhưng bạn tôi lại thèm đường thèm mật quá.

                Ở gần khu trại mộc của đội anh có một khu trồng mía. Mía cứ bị bẻ trộm hoài, thượng úy “không no” rình rập mãi mà không bắt được ai. Một bữa, thượng úy thấy thấp thoáng bóng người trong ruộng mía liền nhảy ra bắt giữ. Gặp ông bạn móm xọm của tôi.

                - Anh vào đây nàm gì ? ” Ăn trộm mía phải không ?”

                - Tôi đi kiếm rau “tàu bay”, tôi đâu có ăn trộm mía.

                - Không ăn trộm mía vào đây để làm gì ?”

                Anh bạn tôi liền há mồm ra, chỉ vào hai hàng lợi không răng mà phều phào nói :

                - Tôi đâu còn răng mà ăn mía.Thượng úy “không no” thấy vậy, không còn bắt bẻ vào đâu được nữa nên vùng vằng bỏ đi. Nhưng y ta nhất quyết bắt cho bằng được người ăn cắp mía.

                Một bữa không biết y ta đến từ bao giờ, cải trang ẩn dạng ra sao mà ông bạn móm của tôi vào chặt một cây mía là bị y ta bắt được ngay tại trận. Y rất bằng lòng về chiến công “bắt trộm” của mình. Bạn tôi quá thiếu chất đường (cũng như hầu hết các tù cải tạo thèm chất ngọt và thèm mỡ) nên thường lén vô ruộng mía, đem dao chặt vội một vài đẫn, nhét vào người mang về.

                Lấy dao róc mía, chẻ mía ra từng miếng nhỏ đưa vào miệng không răng mà nhần, mà ngậm. Nó cũng khỏe lên được phần nào. Còn vỏ mía thì phải chôn xuống đất ngoài vườn.




                Click image for larger version  Name:	avatar-buon-tam-trang-6.jpg Views:	5 Size:	12.3 KB ID:	96808


                Ngay bữa bắt được kẻ trộm mía, thượng úy “không no” liền biểu diễn quyền uy của mình bằng cách khác; không có giam tội nhân vào cái cũi dây kẽm gai mà y bắt ông bạn không răng của tôi cầm nguyên một cây mía đứng riêng ở ngoài cổng trại.

                Y ta nói :

                - “ Hãy nhìn cho kỹ đi, thượng cấp của các anh đấy ”.

                Anh em đi làm về đều thấy ông bạn tù gì, cầm cây mía đứng lom khom, cúi mặt không dám nhìn ai. Ai cũng thương anh…. đồng cảm với anh vì đi tù cải tạo trăm người như một đều phải [b][size=4][color=black][i] “cải thiện” cách này, cách khác.

                Con người “một động vật xã hội”, nên “đói là đầu gối phải bò”. Thế thôi, chả ai coi thường, chả ai bỉ thử anh đâu.



                Click image for larger version  Name:	traiz30dhamtan.jpg Views:	5 Size:	19.0 KB ID:	96809


                Nhưng tôi biết, bạn tôi vốn trọng phép tắc lễ nghi nên bạn tôi đau lắm.Do vậy nên bây giờ thấy ông bạn già Thượng tọa đi lấy trộm sắn về cho tôi ăn vì tôi thèm quá, đói quá, tôi vẫn cứ ghê ghê trong bụng.

                Thượng úy “không no” mà bắt được, không biết y ta sẽ hành hạ mình cách nào đây” Nhưng sợ bị bắt là cái lo xa. Còn đói cồn cào ruột gan là cái lo gần. Thế thì ta hãy cứ ăn cái đã. Đang đói bụng mà lại có sắn lùi bếp than thì nhất thế giới rồi. Tôi cứ chạp thẳng cánh.

                Ông cụ đi lấy sắn, nướng sắn mà ông cụ có ăn bao nhiêu đâu. Tôi ăn phần lớn. Và sau đó cứ vào khoảng 9, 10 giờ sáng, tưới bón xong là ông cụ xách cái bị đi ra.

                Lúc thì sắn lúc thì khoai, lúc thì củ giong… Tôi cứ có ăn đều đặn.

                Bạn “Tây con” Thiết Giáp NVP phải đổi sang đội chăn nuôi, trong cái rủi lại có cái may.

                Bên ấy có công tác lên rừng đẵn cây chuối hột về cho heo ăn. Được ra ngoài thuộc “diện rộng” đi xa xa, gặp được " đồng bào" ‘đồng bào’ nên mới có cơ hội kiếm ăn, đổi chác.

                Vắng mặt tên quản giáo, len lén đem được một cái quần tây, một cái ao pull, một cái kính, một cái bật lửa… đem “quy ra thóc” lấy xôi, lấy cơm mắm… hoặc ‘quy ra thuốc’ lấy thuốc lào… đều được cả, thành ra tụi tôi dạo này có vẻ “phong lưu” hơn trước.

                Một bữa lấy sắn về ông cụ đang ngồi trong lều, quạt đang đều tay, sắn đã bắt đầu chín bốc mùi thơm ngậy, tôi đã chực sẵn đến giờ ăn, thì bỗng có tiếng động nhẹ đằng sau. Tôi quay lại thì thấy đôi ủng màu đen đã đứng sau lưng tự lúc nào rồi. Tôi chết sững.

                Thượng úy “không no” đã tới.

                - Biết ngay mà, cứ vào khoảng 10 giờ nà cái nều này có khói.

                – Thượng úy “không no” đắc chí.

                Tôi cứng họng không biết nói năng gì, tâm thần hoảng hốt. Ông già thượng tọa của tôi, khẽ ngước lên, nhìn thượng úy “không no” rồi điềm đạm nói :

                - Cán bộ thứ cho. Anh em chúng tôi… đói quá…

                Giọng nói ông bình tĩnh, người ông vẫn ngồi vững vàng, cái tay quạt sắn vẫn đều đặn không thay đổi, không cuống quýt, mà cũng không ngừng nghỉ.



                Click image for larger version  Name:	hoa-sen.jpg Views:	5 Size:	18.1 KB ID:	96810


                - Như thế này là nâu rồi đấy nhá . Không phải chỉ một hôm nay mà thôi đâu.

                Thượng úy “không no” vừa nói vừa quay ra xem xét, kiểm soát căn lều. Chợt y thấy hai cái mộ bia mà ông già Thượng tọa của tôi mới đục xong còn để đó.

                - “ Vũ Văn Sâm mất ngày…”, “ Ngô Quý Thuyết mất ngày….”

                Y đọc mộ bia xong nhìn chúng tôi, một anh tù già tóc bạc phơ, một anh tù trung niên xác xơ ốm đói. Hình như có một suy nghĩ gì đó thoáng qua, nên nét mặt y có vẻ đắn đo, xong rồi y lững thững đi ra mà nói :

                - Sau không được thế nữa nhá. Ninh tinh….

                Cho đến bây giờ không biết vì lý do nào mà tên thượng úy hầm hừ ấy đã bỏ qua cho chúng tôi.

                Có thể vì những tấm mộ bia, nghĩ đến những người anh em xấu số của chúng tôi đã chết vì đói lạnh… [b][size=4][color=red][i] hoặc là phong thái “đại hùng, đại lực, đại từ bi” của con nhà Phật trong phút giây nào đó đã khơi dậy được “chút tính người còn sót lại” trong y.

                Phan Lạc Phúc
                Last edited by hoalucbinh18; 03-25-2022, 12:04 AM.

                Comment


                • Font Size
                  #9

                  TRẠI TÙ DƯỚI NÚI



                  Đêm nay gió mưa lay chuyển núi ngàn. Mưa từng cơn, từng cơn dồn dập đổ xuống Hoàng Liên Sơn, những lằn chớp ngoằn ngoèo thỉnh thoảng lại xẻ dọc trời đêm soi sáng trong khoảnh khắc những dãy lán trại bằng tre nằm thu mình dưới chân núi, rồi tất cả lại chìm vào bóng tối giữa tiếng sấm ầm ầm vang dội vào vách đá và tiếng mưa rơi xào xạc qua lá cành.

                  Hắn không chợp mắt được vì phải cứ ngồi nép qua một bên để tránh những chỗ nước dột. Mái nhà lợp bằng nứa đập dập đã cong lên sau những ngày nắng không đủ kín để cản những làn mưa ào ạt đổ xuống.

                  Đến khoảng gần sáng thì cả trại phải thức giấc nhốn nháo vì những tiếng động rầm rập như cả một đoàn xe lửa đang từ cao phóng xuống. Từ đỉnh núi những tảng đá lớn bắt đầu lở ra theo đất sụt và lao xuống trại với một tốc lực kinh hoàng.

                  Rất may là có tảng thì dừng lại trên con đường ngăn giữa trại trên và trại dưới, có tảng lọt xuống trại dưới nơi đám tù ở thì dừng ngay ở bãi đất rộng dùng làm sân tập họp.


                  Trời vừa ửng sáng, gió mưa vừa im tiếng thì từ trại trên tiếng kẻng đã gióng lên gọi đi lao động.

                  Anh nuôi các đội vội vàng xuống bếp để lãnh phần ăn cho đội mình, một thau sắn khô cắt lát luộc chín, chẳng có mắm
                  muối gì.

                  Nhận xong lưng một gô (lon sữa Guigoz)
                  sắn luộc, thức ăn cho cả ngày, hắn theo mọi người ra tập họp ở sân cờ.

                  Nhìn quanh hắn thấy có điều gì khác thường.

                  Cuối sân, trước nhà sáu, có hai vệ binh canh trước cửa, không cho ai đến gần. Các đội được lệnh lên đường hối hả, thủ tục trình báo xuất trại thường trịnh trọng nay cũng làm sơ sài :


                  “Nhà Một, nhà Hai đi Cẩm Nhân dựng trại, nhà Ba nhà Bốn đi lâm tràng (rừng) lấy gỗ, nhà Năm nhà Sáu đi gánh lá cọ lợp nhà.”


                  Click image for larger version

Name:	180089913_10161358472270620_4774669313904292044_n.jpg?_nc_cat=103&ccb=1-7&_nc_sid=730e14&_nc_ohc=8lv6K0vSoNgAX8lvlPz&_nc_ht=scontent.fybz2-2.fna&oh=00_AT-wj1QZMUR2IVSvORN1Po3z6IkHTXQvKGGMQ8VPrD4xLg&oe=62B71BDE.jpg
Views:	129
Size:	114.6 KB
ID:	115223

                  Hắn thuộc toán lâm tràng, được phát mỗi người một con dao phay làm bếp.

                  Chỉ tiêu bốn cây gỗ một ngày, mỗi cây dài mười thước. Con dao của hắn xem ra đã cùn lủn, đốn bốn cây thì rõ ràng là cái ngày dài trước mắt chẳng khá khẩm gì. Toán lâm tràng và toán gánh lá đi chung một đoạn đường trước khi một toán lên núi và toán kia xuôi dốc lấy lá gánh đến một trường học. Đi sát gần một anh nhà Sáu, hắn hỏi khẽ, không để cho tên vệ binh đi gần đó nghe được :


                  -“ Có chuyện gì thế, sao vệ binh xuống gác nhà ?”

                  -“Có người tự tử chết.”

                  Anh bạn trả lời, mắt nhìn thẳng phía trước, không nhìn hắn.

                  -“Ai thế?”

                  -“Trung tá Võ Khắc Tuy, BS Quân Y.”

                  Hắn chợt thấy lạnh cả người. Trung tá Võ Khắc Tuy không phải là người xa lạ. Ông là con trai thầy học cũ của hắn. Tình thầy trò sâu nặng, tin con thầy chết khiến hắn xót xa trong lòng. Suốt đoạn đường lên núi hắn miên man suy nghĩ.

                  Sao người bác sĩ có mái tóc bồng và đôi mắt mơ mộng ấy lại chọn cái chết ? Một người nghệ sĩ như thế
                  lại chọn một cái chết quyết liệt của Nguyễn tri Phương, Hoàng Diệu ?

                  Đã đành chết là can đảm tuyệt vời nhưng sống, chấp nhận khổ nhục để chờ một ngày tốt đẹp hơn cũng là rất can đảm. Chịu khổ nhục mà không rên rỉ cũng đẹp như một cái chết bất khuất.

                  Đến gần chân núi thì cả quản giáo lẫn vệ binh bỏ mặc cho đám tù tự tung tự tác.

                  Rừng tre gai bạt ngàn dưới chân Hoàng Liên Sơn là hàng rào thiên nhiên hiểm trở, có trốn cũng không
                  thoát. Thả cho tù đi, bọn họ lửng thửng vào nhà dân trong bản tìm một điếu thuốc cày, sưởi ấm bên một bếp lửa nào đó cho qua một ngày lạnh cóng.

                  Rừng Hoàng Liên Sơn


                  Click image for larger version

Name:	1-4-6-840x630.jpg
Views:	121
Size:	38.2 KB
ID:	115224


                  Được tự do, hắn bắt đầu nhìn quanh để kiếm cái gì bổ sung cho khẩu phần ít ỏi của mình. Một cọng ngò gai mọc lẫn trong cỏ dại bên đường, một cây diếp cá mọc ven dòng nước, một dây sương sâm bò vắt qua bụi tre.

                  Có ngày may mắn hắn gặp một cây ớt rừng, một củ khoai mì nhỏ mọc lên từ đống cây sắn ai vứt bên đường, một quả sấu
                  chua để nấu với vài con cá bống bắt từ những ống tre bên bờ hồ.

                  Đường lên núi mở đầu bằng một con dốc thẳng đứng. Mưa dai dẳng suốt đêm qua làm con dốc trơn trợt, không bám lấy rễ cây ngọn cỏ thì không tài nào leo lên được. Trèo lên tuột xuống, người lấm lem bùn đất, rốt cuộc hắn cũng lên được đầu dốc.

                  Đi quanh co một lát, thở được vài hơi thì đến cái dốc thứ hai, vẫn thẳng đứng nhưng được nạo vét phẳng phiu để làm luồng phóng gỗ. Leo lên cái máng xối trơn trợt dài thăm thẳm này khó gấp mấy cái dốc
                  thứ nhất. Không muốn lên cũng phải lên. Lên bằng cách nào hắn cũng không nhớ rõ. Đứng trên dốc nhìn xuống, trại tù phía dưới trông đã nhỏ xíu như chiếc sa bàn hành quân.

                  Hắn lại thở, lấy hơi đi theo đường mòn đến cái dốc thứ ba, khắc nghiệt không kém hai dốc trước, lần đày đọa cuối cùng trước khi được thả vào rừng âm u bí hiểm, nơi hắn
                  phải đốn cây, lấy gỗ, lấy tre, âm thầm đổ mồ hôi đổ máu hàng ngày, một mình mình biết, một mình mình hay.

                  Các bạn hắn ai cũng tản đi tìm cây, ai có thân nấy lo, không ai giúp được ai.




                  Click image for larger version

Name:	278198504_1627991944234717_854146854872940028_n.jpg
Views:	119
Size:	65.0 KB
ID:	115225


                  Cây thứ nhất lọt vào mắt xanh của hắn là một cây rất thẳng, nằm ngay bên đường đi nhưng có lẽ hơi lớn nên các bạn hắn, nhanh chân và khỏe hơn hắn nhiều, bỏ qua đi tìm cây khác.

                  Nhìn kỹ hắn thấy cây lớn hơn vòng tay, gầy còm như hắn sao mà đốn
                  được.

                  Tiếc rẻ, hắn vung dao chém một nhát vào gốc cây. Ô kìa, sao gốc cây lại mềm! Nhát chém đâu có mạnh lắm mà lưỡi dao ngập vào đến gần sống dao. Chém vài nhát nữa hóa ra cây bị rỗng ngay chỗ
                  hắn chém, có lẽ vì sâu mọt hay sao đó.

                  Lập tức hắn lui ra xa để ngắm tàng cây. Tàng có cành lá nhiều về bên lỗ hổng hơn là bên kia. Mừng quá, hắn quyết định lợi dụng lỗ hổng để “mở miệng” cho cây ngã về phía đó. Mở miệng như thế thì chỉ dăm phút là xong.

                  Lập tức hắn chặt bỏ cây cành, phát quang chung quanh gốc để lấy đường chạy thoát thân vì khi cây ngã, chưa biết nó sẽ ngã về phía nào. Một cơ
                  n gió hay sợi dây leo có thể làm cây chuyển hướng ngã về phía hắn đứng chưa biết chừng. Hắn hì hục mở miệng xong là đến giây phút hồi hộp và nguy hiểm:

                  - “ Chặt gáy”cho cây ngã, chặt ở phía bên kia, phía đối diện với miệng, giống như vị trí của gáy và miệng trên cổ con người. Chỗ chặt gáy phải cao hơn miệng một chút.

                  Chặt gáy là kết thúc cuộc sống của cây, giống như nhát kiếm nhắm vào tim
                  của đấu sĩ cuối một trận đấu bò. Hắn chặt đúng chỗ nên chỉ mới vài nhát cây đã chuyển răng rắc, càng chặt tiếng răng rắc mỗi lúc một lớn, cây nghiêng dần, nghiêng hẳn, giật bỏ những sợi dây leo ràng buộc cuối cùng rồi ngã vật xuống giữa rừng trong tiếng ầm vang sấm sét.

                  Khu rừng âm u chợt bừng sáng vì ánh nắng bây giờ lọt được xuống bên dưới. Hắn nửa mừng nửa sợ, mừng vì cây ngã xuống gọn gàng về hướng hắn đã chọn mà không bị “chống chày
                  ”, nghĩa là không bị dây leo hay cây khác giữ lại không nằm xuống được.

                  Đốn cây trong rừng mà bị chống chày thì chỉ có bỏ mà đi. Tiếc rẻ leo lên chặt cây thì sẽ ngã theo cây, chỉ có từ chết đến bị thương. Còn vì sao thấy sợ có lẽ vì hắn hơi dị đoan, “nhất phá sơn lâm nhì đâm hà bá”, phá rừng thì sẽ gặp rủi ro, các cụ thường nói.

                  Ba cây còn lại hắn ngã xuống cũng khá song suốt, chỉ có một cây khi ngã lại chúc đầu xuống vực sâu thăm thẳm, hắn phải bám vào vách đá để chặt ngọn, mất non một tiếng đồng hồ mới chặt lìa được.


                  Tay mỏi nhừ, miệng khô đắng, hắn mở lon gô để ăn trưa. Mấy lát sắn khô luộc để từ hồi sáng nay lạnh ngắt, ăn với ngò gai thật lãng nhách, không giống tô phở chút nào, dù hắn có tưởng tượng thế nào đi nữa.


                  Click image for larger version

Name:	279555254_5000494633378995_7409195989702698143_n.jpg
Views:	118
Size:	33.2 KB
ID:	115226

                  Vừa nhai vừa nhổ sạn đá lẫn trong sắn, hắn đưa mắt nhìn quanh. Cách chỗ hắn không xa, dưới một gốc cây, con trâu của hợp tác xã đã được dắt lên cột ở đó để chờ kéo gỗ xuống.

                  Người chăn, có lẽ cũng chẳng no đủ gì hơn hắn, đã bỏ đi hái nấm bắt cua ở đâu đó, để lại một đống cùi bắp cải cho con vật ăn lấy sức kéo gỗ.

                  Mừng thầm hắn mon men đến gần. Con trâu vẫn cặm cụi ăn, đuôi ve vẩy đuổi nhặng không buồn nhìn đến hắn. Với con vật, tù là người quen, làm việc với nhau đã bao tháng nay rồi. Cầm dây buộc, hắn kéo con trâu ra chỗ khác.

                  Con vật mê ăn, nhất định không nhúc nhích. Bực mình, lấy hết sức bình sinh hắn tát cho con trâu một cái nên thân vào mặt, con vật choáng váng quay mặt đi chỗ khác. Chỉ chờ có thế, hắn nhanh tay chộp lấy mấy cùi bắp cải. Đủng đỉnh bước đi, hắn nhai cùi bắp cải ngọt ngào và lẩm bẩm :


                  -“Tao dang đói mày có quyền gì được no.”

                  Hắn phải ăn. Làm việc như thế này ngày này qua ngày khác bắt hắn phải ăn bất cứ cái gì, bất cứ con gì.

                  Nhớ lại một bác sĩ
                  ở trại Long Giao nói nửa đùa nửa thật :

                  Cái gì nhúc nhích thì mình cho vào mồm.” Tri hành hợp nhất, hay hơn thế nữa, có con chuột chết đã hết nhúc nhích, người ta đã chôn rồi, nhà triết học thông thái ấy đã cố tình bỏ qua những qui tắc vệ sinh căn bản của y khoa hay lời thề Hyppocrate gì đó, đào lên ăn ! Đúng là ăn để sống chớ không phải sống để ăn !

                  Độ chừng còn khá lâu toán lâm tràng mới xuống núi về trại, hắn lại nhìn quanh để kiếm cái gì khác có thể bỏ vào miệng.

                  Bắt cua thì phải đi khá xa vào sâu trong núi tìm những hang hốc kề bên vũng nước, hái nấm thì cũng phải tìm thật nhiều mới gặp được những cây gỗ mục.

                  Nhìn qua bên kia sườn đồi, gần phía thôn bản của người Tày, hắn thấy một vườn sắn. Ngẫm nghĩ, hắn quyết định đánh liều qua bên đó đào vài
                  củ, một quyết định mà lát nữa đây hắn sẽ phải hối hận.

                  Đúng là phá sơn lâm gặp xui xẻo.


                  Vào giữa vườn sắn hắn có cảm tưởng như vào đến thiên đường của những người đói. Chui vào giữa những luống sắn cành lá sum suê hắn nghĩ khó ai có thể thấy mình được.

                  Hắn nghĩ đúng, nhưng chỉ đúng với gã đàn ông người Tày đang ngồi trên cao nhìn xuống canh giữ vườn với khẩu súng hỏa mai cổ truyền, thân bá súng bằng gỗ nạm bạc chạm trổ hoa văn.

                  Hắn không biết vườn có người canh và gã Tày trên cao bị lá che cũng không thấy hắn. Hắn đào một hai củ rồi lấp đất lại không đụng gì đến cây cành để khỏi lưu lại dấu vết. Khi hắn lom khom chui ra khỏi luống khoai thì chợt nghe từ phía dưới chân đồi có tiếng người la thét ồn ào.

                  Nhìn xuống hắn thấy một người đàn bà Tày vừa chạy vừa la lối chỉ chỏ, báo cho người giữ vườn là có “đạo chích” đang hành nghề.

                  Hoá ra từ dưới thôn nhìn lên đồi người ta có thể nhìn thấy hắn dễ dàng. Thấy nguy hắn đứng thẳng dậy để thấy mình đang đối mặt với gã Tày cách đó chừng mười thước, tay cầm ngang khẩu súng hỏa mai.

                  Hắn vụt chạy xuống đồi. Đúng lúc chân hắn vấp phải một tảng đá, người bắn tung lên cao lao xuống một bụi tre, hắn nghe một tiếng súng nổ. Như một con chim trúng đạn hắn rơi xuống lọt qua bụi tre gai góc, xuống một con suối nhỏ chảy giữa hai bờ đá dựng đứng như tường. Đứng run rẩy giữa dòng nước, hắn thấy đau nhói ở bụng, máu bắt đầu chảy thấm ướt vạt áo phía trước.

                  Ngước nhìn lên hắn thấy gã Tày đang đứng trên cao chỉa súng vào hắn, uy nghi như tử
                  thần. Hết đường chạy, trước cái chết, hắn chắp tay năn nỉ xin đừng bắn. Gã Tày đứng nhìn hắn một lát rồi không hiểu sao quay lưng đi lên đồi. C

                  ó thể là hắn thương hại tên tù rách rưới gầy gò. Dù sao đi nữa, giữa chốn rừng thiêng núi thẳm hay nơi đô hội phồn hoa, con người vẫn có một trái tim.


                  Thất thểu đi dọc theo con suối, hắn trở về chỗ đốn cây.

                  Cũng may cho hắn là khi gã Tày nổ súng, hắn đang chạy lao xuống vấp phải tảng đá người bắn tung lên
                  , viên đạn chỉ phớt qua trước bụng. Thấy hắn ngồi bên gốc cây mặt mày nhợt nhạt, một người bạn đến gần hỏi :

                  -“Sao bệnh hả? Sao áo đầy máu thế ?”

                  Hắn gượng thản nhiên trả lời :

                  -“Vắt cắn, mấy con vắt nhỏ xíu mà cắn chảy máu hoài. ”

                  Người bạn chia cho hắn vài củ măng đất, thứ măng trắng mọc ngầm dưới đất, rất mềm và ngon. Hắn quí báu bỏ vào túi cát.

                  Tù “cải tạo” rất muốn cảm ơn những người đã làm ra hai thứ :

                  Lon sữa Guigoz và bao cát nhà binh.

                  Với lon Guigoz, tù nấu ăn trong chớp mắt, trong phòng, ngoài trời, đốt vài tờ giấy (xoắn lại cho cháy chậm một chút) có thể đun sôi một lon nước, chín một nắm gạo.

                  Nếu chuẩn bị kỹ hơn, lấy giấy bao nylon (dễ kiếm) quấn quanh một miếng vải (cũng dễ kiếm) gút lại hai đầu, thế là có được một tim bấc cháy được cả tiếng.

                  Anh tù nào khôn ngoan cũng thủ sẵn một vài tim bấc này.


                  Bao cát thì đựng đồ, may áo mặc, rút chỉ (rất bền) để làm dây câu. Sáng kiến của tù thì nhiều vô kể. Làm lưỡi câu chặt ngạnh đàng hoàng là đồ bỏ, hắn làm được cả một cây đàn mandoline lên trình diễn ở sân khấu trại nữa cơ !



                  Click image for larger version

Name:	61980012_2231066380275619_3520940723845201920_n.jpg
Views:	127
Size:	5.8 KB
ID:	115227

                  Cây đốn xuống đã được chặt ngàm xong xuôi, sẵn sàng cho trâu kéo đến luồng phóng. Người chăn hợp tác xã buộc khúc gỗ lớn vào cái ách trên cổ trâu và đánh cho trâu đi.

                  Súc gỗ lớn mà trâu kéo đi phăng phăng đến đầu dốc. Đám tù tháo dây và đẩy gỗ xuống luồng phóng. Cây gỗ lao xuống dốc, chạy rầm rầm như điên như dại.

                  Dốc thứ nhất
                  gỗ xuống song suốt. Dốc thứ hai gỗ bị vướng.

                  Tù và trâu phải xuống cho trâu kéo đi hết đoạn đường. Đây là lúc nguy hiểm cho người và vật.

                  Một toán tù khác ở trên dốc, không liên lạc được, phóng tiếp một cây gỗ xuống. Tháng trước đã có một người chết, hai người chở đi cấp cứu.


                  Con trâu kéo gỗ thật khéo. Đường máng trơn trượt, trâu kéo một khoảng ngắn là cây gỗ bắt đà lao xuống.

                  Lập tức con trâu cũng phóng chạy, nó biết chạy chậm sẽ chết, nhưng cây gỗ vẫn chạy nhanh hơn nó.

                  Nghe tiếng gỗ đến rầm rầm từ phía sau, nó dừng lại xoạc bốn chân ra, cây gỗ lướt qua dưới bụng và dừng lại dưới bốn chân trụ vững chắc của con vật. Rồi trâu lại kéo, lại chạy, lại xoạc chân. Khó có cái máy kéo nào của con người linh động hơn cái máy kéo này.




                  Click image for larger version

Name:	1449316874-nghe-lai-xe-trau3.jpg
Views:	125
Size:	48.3 KB
ID:	115228

                  Đến gần chiều tối, khi mặt trời đã khuất sau dãy đồi bên kia bờ hồ, người phờ phạc, trâu mệt lả, đám gỗ trên rừng mới đưa được hết ra mé nước. Từ đây gỗ được đóng bè thả về xuôi, đến nơi nào không ai biết.

                  Người bê bết bùn đất và máu, hắn vốc nước rửa mặt cho tỉnh rồi vội vàng theo các bạn ra bãi tập họp điểm danh.

                  Đoàn tù lếch thếch lên đường về trại. Mệt rã rời, về đến lán hắn thấy sung sướng như về nhà riêng của mình.

                  Cất nón mũ bao bị xuống dưới chõng tre, hắn xách lon gô xuống bếp để xin nấu nước uống và luộc mấy củ măng đất.


                  Nhà bếp là “cấm địa” và cũng là “thánh địa” của tù, ai được vào đó làm anh nuôi thì đời lên hương, đỡ phải làm việc vất vả mà lại có miếng ăn, ai làm anh nuôi thì được bạn bè xum xoe săn đón.

                  Nhà bếp được rào cao khóa kỹ để tránh mất trộm (mà cũng có thể mất cướp) đồ ăn. Bọn tù chỉ được đứng ngoài hàng rào dùng những cần nứa dài buộc lon gô thòng vào bếp lửa để nấu ăn.


                  Đang giữ cho cần bớt đong đưa để nước mau sôi, hắn chợt thấy người anh nuôi bên bếp lửa ra dấu cho hắn chỉ về phía hội trường ở cuối sân.

                  Tuy không hiểu rõ người anh nuôi muốn gì,
                  nhưng hắn linh cảm đây là một điều tốt lành. Rút cần hắn cầm gô đi về phía hội trường, nơi giờ này đã chìm trong bóng đêm vắng lặng.

                  Một lát sau gã Anh Nuôi xuống, tay cầm một cái võng dây và một chén sắn luộc còn nóng. Hắn nói :

                  -“Có chút đỉnh anh ăn đỡ đói, ăn ngay đi đừng đem về nhà.”

                  Vừa nói gã vừa mắc chiếc võng vào hai cây cột tre rồi leo lên nằm, đạp chân cho võng đong đưa. Đang khi mừng rỡ đứng nhai ngồm ngoàm trong bóng tối, hắn nghe gã nói :

                  -“Nghe anh hát hay lắm, hát cho nghe một bài đi. Tôi thích bài Mộng dưới hoa.”

                  Hóa ra thế, đó là lý do nghĩa cử của gã anh nuôi. Ở trong cái thế “há miệng mắc… sắn” tay cầm chén tay cầm gô, hắn đứng im trong bóng đêm rồi cất tiếng hát,

                  -“ Chưa gặp em, tôi đã nghĩ rằng, có người thiếu nữ đẹp như trăng…”

                  Chiếc võng vẫn đưa qua đưa lại, đưa người trên võng lạc vào mộng dưới hoa và người dưới võng vào một niềm chua chát vô bờ.

                  Nghe xong gã anh nuôi đứng dậy cuốn võng, nói một mình hay nói với hắn không rõ :

                  -“Kể ra mình sướng thật, đổi một chén sắn nhỏ mà được nghe hát thoải mái!”


                  Một quân nhân Việt Nam Cộng Hòa hỏi cung tù binh cộng sản, bên trái là ông Southerland, trong trận Mậu Thân II tháng 5 năm 1968 tại Sài Gòn.Hình do ông Dan Southerland cung cấp

                  Click image for larger version

Name:	d663ef0d-ea03-4dc7-9dca-d4d22c85eca1.jpg
Views:	128
Size:	31.4 KB
ID:	115229

                  https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...020183305.html

                  Gã anh nuôi đi đã khá lâu hắn vẫn buồn bã đứng trong bóng tối. Vết thương ở bụng không sâu và cũng không đau đớn bằng vết thương ở trong lòng.

                  Bên ngoài trời lờ mờ sao, gió lồng lộng trên mặt hồ phẳng lặng. Có ánh đuốc chập chờn đang tiến ra bờ hồ, theo sau là bốn người tù gánh một cỗ quan tài bằng gỗ tạp trắng bệch đong đưa dưới một đòn tre dài.

                  Đang đêm, để tránh gây xúc động, người ta lặng lẽ đưa Trung tá Tuy xuống bè qua bên kia bờ hồ chôn phía sau đồi.


                  Nỗi ngậm ngùi hoang mang đã lắng chìm từ ban sáng nay chợt bùng lên xoáy lộng trong hồn. Người ra đi và kẻ ở lại ai đúng hơn ai? Hắn là một người can đảm hay chỉ là một kẻ hèn nhát ?

                  Người ra đi sẽ đi vào Huyền thoại, còn hắn và sự khổ đau của hắn sẽ đi vào quên lãng nhưng suốt đời hắn sẽ không bao giờ quên được những giờ phút như ngày hôm nay ở trại tù dưới núi này.

                  HÀ THÚC NHƯ MỸ


                  Click image for larger version

Name:	56806570_451781895561436_5405734744568627200_n.jpg
Views:	118
Size:	66.2 KB
ID:	115230

                  Comment


                  • Font Size
                    #10

                    NGÀY GIỖ HÒA THƯỢNG THÍCH THANH LONG


                    Sydney ngày…tháng…năm…

                    Vũ Đức Vinh thân,

                    Hôm nay viết thư cho bạn cũng là một ngày rất đáng nhớ của tôi.

                    Ngày 20 tháng 10 âm lịch. Bà nó nhà tôi (bây giờ lên chức bà rồi không còn là mẹ cháu như trước nữa) đang thổi xôi, nấu chè. Chiều hôm nay bà ấy cũng làm thêm mấy món chay nữa…

                    Hôm nay là ngày giỗ hết một ông bạn tù già của tôi.. Ông Thượng tọa nguyên Giám đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo Thích Thanh Long.



                    Click image for larger version  Name:	thich-thanh-long-2.jpg?w=375&ssl=1.jpg Views:	1 Size:	19.5 KB ID:	117002

                    Có thể nói trong những năm đi tù, người tôi kính trọng nhất là ông Thượng tọa này.

                    Ông như một ông già nhà quê, không bao giờ nói một lời ”đạo đức”, cứ từ từ, cười cười “đừng có lo”, “rồi đâu có đó” mà ở gần ông mình thấy “vững“ ra nhiều. Có lẽ ông đạt đến mức “vô úy” nên không thấy ông lo lắng, sợ sệt cái gì bao giờ.

                    Tôi ở chung với nhiều vị tu hành nhưng theo con mắt tôi và cũng theo số đông những người tù khác nữa thì không ai được trọng bằng ông Thượng tọa “nhà quê”này. Mấy vị linh mục Công giáo sồn sồn chừng trên 40 tuổi, mỗi khi gặp Thượng tọa “nhà quê” này đều cúc cung :

                    - “Lạy bố, hôm nay bố có cần gì con lấy”( đại loại như bó rau, bó củi…).


                    Tôi có cái may hay là cái duyên được ở gần cụ khá lâu trong tù nên tinh thần và có lẽ thể chất nữa không đến nỗi suy sụp lắm.

                    Chết là cùng chứ gì. Cứ cầm sẵn cái chết trong tay là không sợ nữa, đến đâu hay đến đó.
                    Autant en emporte le vent (cầm bằng theo gió đưa đi).

                    Nhờ ông già nhà quê “vô úy” mà phần nào tôi cứ lững thững mà đi tù. Tôi ở gần, làm việc bên ông, đói no, thiếu thốn, khốn nạn…nhưng không thấy ông than thở gì nên thét rồi mình cũng quen dần…

                    Mà khi đã quen thì không thấy khổ mấy nữa.
                    l’habitude est une seconde nature (thói quenlà thiên tínhthứ hai).

                    Chả bao giờ thấy ông nói về kinh sách.

                    Một hôm đang đi làm vừa lúc được nghỉ tay mình cũng hơi “bạo phổi” mới hỏi ông già rằng :

                    - ”
                    Thế cái A lại gia thức trong kinh Phật là gì thưa cụ?” Ông già gãi đầu xong rồi mới thư thả nói rằng :

                    - ”
                    Ối dào, thì A lại gia cũng như là cái kho trong trí mình vậy mà.

                    Cuộc đời
                    này nó có hình có ảnh lưu lại trong cái kho ấy đấy. Nhiều quá cho nên trong cái kho cái thì nhớ, cái thì quên…

                    Cái quên ở trong cái nhớ, cái nhớ trong cái quên…Kệ nó
                    ”.

                    Mình không ngờ ông già quê mùa, không bao giờ nói về kinh sách, không bao giờ “giảng đạo”- mà lại nói về A lại gia thức – một cõi thức “vô ngôn”cùa Phật một cách uyên bác mà dễ hiểu đến thế. Hoá ra xưa nay mình đọc sách này sách kia nó chỉ làm phiền phức thêm ra.



                    Click image for larger version

Name:	imager_26_344981_700.jpg
Views:	117
Size:	31.2 KB
ID:	117006


                    Tôi tù cùng trại với ông cụ ngoài Bắc khá lâu, đến 6,7 năm. Nhưng khi được về Nam giữa năm 83 thì tôi về trước. Ông cụ còn ở lại.

                    Tôi được tha năm 85 thì ông già năm 87 mới được về. chuyến này về khá đông, được rao truyền như là “thả hết tù chính trị” .

                    Tất cả được đưa về Chí Hoà làm thủ tục rồi tha. Được tin, tôi từ Hóc Môn lên thăm ông già.

                    Tôi nhớ bữa ấy vào khoảng tháng 11 thì phải, trời Sài Gòn đã hơi lành lạnh, có gió heo may. Tôi thấy khá đông người đứng ở ngoài cổng khám Chí Hòa. Hằng trăm người, phần lớn cầm hoa. Đợi mãi đến gần trưa mới thấy lững thững một ông già quê mùa, quần áo nâu, xách cái tay nải đi ra.

                    Đó là ông bạn tù già của tôi. Cùng lúc ấy tôi thấy đám đông cầm hoa bảo nhau “
                    Thượng tọađấy”.

                    Thế rồi không ai bảo ai hàng trăm người kẻ trước người sau quỳ xuống.

                    Tôi không tưởng tượng trong đời sống Xã hội Chủ nghĩa mà lại có cảnh này. Một sự tôn kính tự tâm, tự nguyện, tự phát. Mà tôi cũng không ngờ ông bạn tù già của tôi lại được kính yêu đến vậy.



                    Click image for larger version  Name:	hoa-sen.jpg Views:	1 Size:	18.1 KB ID:	117003

                    Ông bạn già của tôi khi được thả về trở lại làm trụ trì ở chùa Giác Ngạn – ở cuối đường Trương Minh Giảng, qua cổng xe lửa chừng 300m rẽ tay mặt là tới nơi.

                    Đường này bây giờ kêu bằng đường Lê Văn Sỹ (Lê Văn Sỹ là thằng cha căng chú kiết nào tôi đâu có biết).

                    Phạm Xuân Ninh cũng ở khu này. Vì vậy nên sau này lên chơi P.X.N. là tôi cũng thường đến thăm ông Thượng tọa. Những năm sau, gần Tết đến thăm thể nào ông bạn tù già (đã lên Hòa Thượng) cũng cho cặp bánh chưng chay.

                    Ông có ý cho tôi thuốc lào Vĩnh Bảo (thuốc lào “chiến” nhất nước) nhưng từ khi về, hút thuốc lào “lỉnh kỉnh” quá nên tôi không hút nữa.


                    Ở hậu liêu của chùa, lúc nào cũng có thuốc lào ngon. Bữa nào nhớ bạn tù, nhớ thuốc lào là tôi lại rẽ vào thăm ông cụ…

                    Chùa Giác Ngạn trong hẻm 182 Phố Trương Minh Giảng Sài Gòn năm 2020 (nay là Lê Văn Sỹ, Tp Hồ Chí Minh).


                    Click image for larger version

Name:	ChuaGiacNgan2020-1536x833.jpg
Views:	116
Size:	181.8 KB
ID:	117004

                    Hồi tưởng lại khi còn ở trong tù, ở trại K2 Thanh Phong một nơi thâm sơn cùng cốc, gần biên giới Lào, năm 1982 ông cụ cùng tất cả những vị Tuyên úy Công giáo, Phật giáo, Tin lành, đổi đi trại khác.

                    Trước khi từ biệt, ông cụ không biết vì một thúc đẩy nào đang đêm đi sang chỗ tôi nằm và nói :

                    ”Trước khi chia tay, tặng ông 2 câu thơ”. Rồi ông cụ đọc :


                    Nhớ nhau xin nhớ tình dân tộc

                    Lẳng lặng
                    mà xem đá nở hoa…


                    Xưa nay không bao giờ thấy ông cụ thơ thẩn bao giờ. Bây giờ ông cụ lại làm thơ. Quý lắm. Câu trước cụ cho thì hiểu được, tình cảm cụ dành cho kẻ hậu sinh này. Xin bái tạ.

                    Nhưng câu sau thì không hiểu hay chưa hiểu được cứ như câu thai, câu sấm. Mãi cho đến cuối năm 1990, từ Hóc Môn lên thăm ông cụ ở chùa Giác Ngạn, khi Liên Sô đang bời rời, rơi rụng, ông cụ mới bảo rằng :

                    - ”Ông thấy không đá bây giờ đang nở hoa rồi đấy”.

                    Một chuyện tưởng tượng không thể nào xảy ra được mà nó đã xảy ra. Hình như ông cụ nhìn thấy trước.



                    Click image for larger version

Name:	imager_4_344981_700.jpg
Views:	110
Size:	12.4 KB
ID:	117005


                    Vào khoảng giữa năm 1991 chúng tôi sửa soạn đi sang Úc theo diện ODP. Trước khi đi, chúng tôi định làm “một công đôi việc”. Vợ chồng tôi lên chùa Giác Ngạn trước là thăm ông bạn già, sau là xin “quy y”.

                    Hôm chúng tôi lên, thấy ông cụ đang đau, nằm trong hậu liêu.

                    Thuốc lào cũng chả muốn hút nữa, nhưng mà gặp ông bà hôm nay tôi thấy vui trong bụng“, ông cụ nói vậy. S

                    au khi chúng tôi trình với Hòa thượng ý định xin quy y trước khi ra nước ngoài, ông cụ nói :

                    Thế thì tốt. Tôi tưởng tôi không đủ sứclàm cái lễ này. Nhưng mà lể quy ycủa ông bà thì để tôi làm”.

                    Hai hôm sau chúng tôi lên chùa, chính Hòa thượng làm lễ cho chúng tôi. Cụ cho tôi một cái tên theo nhà Phật :

                    - Minh Đức, còn nhà tôi được cụ cho tên Tịnh Hạnh.


                    Trước khi chia tay, thấy cụ hơi yếu tôi có thưa (cũng như một lời hẹn) với cụ rằng :

                    - “
                    Chừng 3 hay 4 năm nữa tôi chắc sẽ trở lạithăm quê nhà. Xin cụ đợi tôi thưa cụ”.

                    Ông cụ cầm tay tôi nói :

                    - “
                    A di đà Phật, A di đà Phật”.

                    Đến cuối năm 1991, chúng tôi nhận được thư con nhỏ út tôi (M.T. ở lại VN) nói rằng :

                    - “
                    Theo lời bố mẹ, con đến chùa Giác Ngạnthăm cụ Thanh Long. Nhưng không bao giờ gặp lại cụ nữa đâu, bố ơi. Cụ mất ngày 20 tháng 10 năm Tân Mùi rồi”.

                    Cụ tuổi Bính Dần, tôi nhớ như vậy. Tuổi Bính Dần mà mất năm Tân Mùi, cụ thọ được 78 tuổi.

                    Chợt nhớ buổi chia tay, trước lời hẹn xin về gặp lại, ông cụ chỉ niệm :

                    - “
                    A di đà Phật. A di đà Phật”.

                    Hòa thượng định nói gì qua lời niệm ấy. Đối với tôi, nó như một lời vĩnh biệt chưa muốn nói ra, hay là không tiện nói ra.


                    Dạo còn ở trong tù với ông cụ, trại Thanh Phong năm 1981, một hôm cán bộ trực trại thông báo :

                    - “
                    Nguyễn Văn Long hôm nay có thăm nuôi”.

                    Ông già nghe vậy vẫn cứ lờ lững như không. Mọi người giục giã ông cụ đi gặp người thân thì ông cụ nói rằng :

                    - “
                    Tôi không còn anh em họhàng gì hết, gia đìnhkhông có ai, chắc không có ai thăm nuôi tôi đâu”..

                    Nhưng ngày hôm đó có người thăm nuôi ông cụ thật. Sau hỏi ra mới biết đó là hai vợ chồng “anh taxi” ở gần chùa Giác Ngạn của ông cụ, vốn là người Công giáo.

                    Trước kia khi hai vợ chồng anh taxi này hay “cắn đắng” nhau, ông cụ thương chạy sang can gián. Có lẽ vì quý mến ông cụ nên ông chồng thường hay lái taxi đưa ông cụ đi chỗ này chỗ khác, hai vợ chồng tuy là người Công giáo những hay sang chùa làm công quả.

                    Bây giờ hai vợ chồng về Bắc, thăm lại quê nhà Bùi Chu sau mấy chục năm xa cách nên nhân tiện lại vào thăm ông cụ đang cải tạo ở Thanh Hóa.

                    Gọi là “tạt vào” nhưng vì đường sá không thuận tiện, phải đi bộ hay đi xe trâu nên 2 ngày mới đến.


                    Dạo ấy tù đang đói kinh hoàng hạt gạo quý như hạt ngọc. Mỗi bữa, tù nhân được lĩnh mỗi người một nhúm cơm hẩm còn kỳ dư là ăn sắn hoặc ngô, khoai. Ăn một miếng sắn khô lại phải kèm thêm mấy hạt cơm vào để nuốt cho trôi.

                    Cơm không phải để ăn cho no mà để làm “mồi”.

                    Ông cụ nhận được chừng 5kg gạo thăm nuôi, nhưng chiều đến số gạo ấy được ông cụ phân phát hết ; ông chỉ còn dành lại cho mình ký đường và lọ muối vừng. Ông cụ nói :

                    - “
                    Của thập phươngcho mình thì mình cúng dườngTam Bảo”.


                    Khi chúng tôi tới thăm ông cụ ở chùa Giác Ngạn sau này, vẫn thấy hai vợ chồng người Bắc trung niên, phát âm vẫn phảng phất giọng Bùi Chu “con tâu tắng buộc gốc te tụi” quanh quẩn trong hậu liên Chùa. Ông cụ bảo :

                    - “
                    Ấy vẫn vợ chồng ông taxi ngày xưa, có lần đi thăm nuôi tôi ở Thanh Phong đấy”.

                    Như vậy là ông cụ thật tình không có thân nhân, bà con anh em nào nữa. Người trông nom ông cụ khi đau yếu vẫn là vợ chồng ông taxi Công giáo ở gần bên.


                    Bây giờ ông cụ mất đi. Người Công giáo thì xưa nay vẫn không cúng giỗ. Vì vậy nên chúng tôi vài năm nay, cứ đến ngày 20 tháng 10 âm lịch là lại làm mâm cơm chay, cúng cụ.

                    Nếu có cõi Niết bàn thật, chắc ông bạn tù già của tôi được lên trên ấy rồi. Ông cụ đâu có cần mình cúng giỗ. Nhưng đến ngày kỵ của ông cụ tôi muốn thắp một nén hương để nhớ một người bạn tù đã sống bên tôi bao nhiêu tháng năm đói khổ , nhất là để ghi ơn người đã cho tôi một chút niềm tin trong những năm tù tuyệt vọng.

                    Ở gần ông cụ thấy ông cụ không sợ, không buồn. Nhưng năm nào cúng cụ tôi cũng chảy hai hàng nước mắt…


                    Phan Lạc Phúc

                    Click image for larger version

Name:	imager_31_344981_700.jpg
Views:	115
Size:	24.3 KB
ID:	117007

                    Comment


                    • Font Size
                      #11
                      THẰNG NGỤY CON !


                      Khi bị chuyển về khám đường Bà Rịa, tôi bị nhốt vào một căn phòng rất nhỏ. Trong phòng ấy đã có sẵn một người :

                      - Ông Đoàn.

                      Cửa phòng là một bửng sắt khá dày, bị sét rỉ toàn bộ, chứng tỏ nó đã khá lâu đời. Sét rỉ đã xoi tấm cửa này thủng nhiều lỗ cỡ đầu ngón tay.

                      Đặc biệt có một lỗ dưới cùng rộng có thể thò lọt cả bàn tay. Những lỗ đó đã cho chúng tôi chút ánh sáng trong căn phòng ít khi được mở này.

                      Một hôm, tôi đang rầu rĩ bỗng nghe nhiều giọng nữ xôn xao bên ngoài. Tôi chạy lại cửa dán mắt vào mấy lỗ thủng. Thì ra phòng tù nữ ở gần phòng tôi được cho ra tắm giặt. Thật là một cảnh sinh hoạt rộn ràng
                      .

                      Tiếng gàu thau chạm nhau rổn rảng, tiếng người thúc giục nhau, chen lấn cãi cọ nhau ỏm tỏi. Họ giặt đồ, tắm rửa, chải tóc, phơi quần áo…. trông ai cũng làm việc với vẻ gấp rút. Người quá đông mà chỉ có hai cái giếng, thì giờ cho phép lại giới hạn, nên họ sợ hết phần…

                      Tôi bỗng giật mình khi thấy một thằng nhỏ từ trong hiên nhảy ra. Nó chạy vụt lại phía hai con vịt xiêm đang rỉa lông cho nhau trước cửa phòng tôi làm chúng hoảng hốt bay xa một đoạn. Một người đàn bà gọi với :

                      – Không được nghịch, mẹ đánh đấy !





                      Thằng nhỏ đứng lại. Qua giây phút hoảng hốt, đôi vịt lại tiếp tục rỉa lông cho nhau.

                      Thằng nhỏ khoảng chừng ba bốn tuổi, trắng trẻo, kháu khỉnh làm sao !

                      Tại sao nó lại lọt vào chốn tù ngục này ? Nó làm sao chịu được cảnh thiếu ăn, thiếu bạn bè, thèm khát đủ thứ, ngày ngày ru rú trong một căn phòng chật hẹp với không khí ngột ngạt, hôi hám ấy ?

                      Tâm tính nó sẽ ra sao về sau ?

                      Thằng nhỏ có vẻ khoái đôi vịt xiêm lắm. Nó đang say sưa ngắm chúng thì mẹ nó gọi trở về phòng. Nó vừa đi vừa ngoái cổ nhìn lui làm mẹ nó phải giục mấy lần. Tôi quay lại hỏi ông Đoàn :

                      – Bên phòng nữ có một thằng nhỏ dễ thương quá! Vì sao nó phải vô trong này ông biết không?

                      Ông Đoàn nói:

                      – Nghe đâu cha nó là một viên thiếu tá đã đi Mỹ còn mẹ nó là một nhân viên Thiên Nga. Khi tôi vô đây đã thấy có nó rồi! Lúc đó nó mới biết đi lẫm đẫm.


                      Click image for larger version  Name:	AVvXsEjbO1A2C5rt5jAOHQHm-2L16QTSjzojy_-iCuL4nmJV3sMPuJsWlxeyMpM71UGMikIt2kw-mRggqwrclECyz-yxp-GyryCnRkMGYoATX4nuy7KrZby1mdUW6VBnd0GCiT4ElLV6D6k9_rLfKnff6kkVu7JOQnfZOCK5wxzdD1oItuG7F1yEWVEb69FJ=w265-h320.png Views:	1 Size:	197.8 KB ID:	117622


                      Tôi tức cười thốt lên:

                      – Sau này có thể nó phải ghi vào lý lịch :

                      Mới một tuổi tôi đã phải sống trong lao tù khổ sai của bọn cộng sản man rợ…

                      Mấy hôm nay tôi chỉ được phát mỗi ngày hai vắt nhỏ bột sắn xay chia làm hai bữa với một ít canh cải bẹ xanh mặn chát. Không hiểu thằng nhỏ có được phát tiêu chuẩn khẩu phần không hay phải ăn vào phần của mẹ nó ? Tôi nói :

                      – Thằng nhỏ mặc sức mà thèm đường thèm sữa !

                      Ông Đoàn cười:

                      – Ông khỏi lo ! Mấy ngày thăm nuôi nó được cán bộ thả đi lung tung, người ta cho nhiều quà lắm. Ngay tại phòng nó lại có rất nhiều người đã từng làm mẹ, làm chị, chẳng ai nỡ để một đứa nhỏ dễ thương như thế đói đâu !

                      Tôi đã từng thấy một con chó mẹ nằm cho mấy con mèo con bị mất mẹ bú. Thiên tính thương trẻ của các bà làm mẹ hẳn còn cao hơn nhiều !

                      Tôi cảm thán :

                      – Vậy sao ? Hoá ra nó lại sướng hơn lũ con tôi !

                      Tôi có ba thằng con, thằng út có lẽ cũng cỡ tuổi nó. Khi tôi đi tù nó mới vừa đúng một tuổi, chưa biết đứng. Trước kia mình đâu biết dành dụm lo xa, khi vào tù tôi chẳng có chút gì để lại cho vợ con cả. Nghĩ đến cảnh một người đàn bà chân yếu tay mềm phải chạy vạy để nuôi sống ba đứa con giữa lúc này tôi đau ruột lắm .

                      Nhưng ăn năn cũng muộn mất rồi !


                      Click image for larger version  Name:	277812131_1020442785239337_6129527518023206869_n.jpg Views:	1 Size:	39.4 KB ID:	117624


                      Mấy hôm sau phòng tù nữ lại được mở cho ra tắm giặt. Thằng nhỏ sau khi tắm rửa xong lại chạy sang trước phòng tôi. Không thấy đôi vịt, nó ngồi vào bậc thềm lưng dựa vào cửa phòng. Tôi thò ngón tay ra lỗ thủng chọt vào lưng nó một cái . Nó giật mình nhỏm dậy quay lại :

                      – Hết hồn !

                      Tôi lấy làm thú vị khi nghe một thằng tí hon lại dùng cái tiếng “hết hồn” có vẻ người lớn đó. Biết tôi đùa, thằng nhỏ lại ngồi xuống chỗ cũ. Tôi hỏi :

                      – Cháu tên gì ?

                      – “Ngụy con !”

                      Tôi ngạc nhiên hỏi lại :

                      – Chú hỏi cháu tên là gì ?

                      – “Ngụy con !”

                      – Ai đặt tên ấy cho cháu ?

                      – Mấy chú cán bộ !

                      – Thế mẹ cháu không đặt tên cho cháu à?

                      -Có, mẹ cháu đặt tên “con”, mấy chú cán bộ thì kêu “ngụy con” rồi các cô dì trong phòng cũng kêu cháu là “ngụy con”!

                      Trời đất ơi ! Cái tên này có thể tạo một ấn tượng khó đoán khi thằng nhỏ khôn lớn ! Tôi định hỏi vài câu nữa nhưng nó đã bị mẹ nó gọi về phòng


                      Click image for larger version  Name:	278387488_1020438938573055_104087387475487080_n.jpg Views:	1 Size:	72.8 KB ID:	117625


                      Rồi ngày thăm nuôi đến – ngày đó coi như ngày Tết của khám đường. Các phòng giam đông người đều được mở cửa suốt thời gian cho thăm để người ta tiện đưa đồ thăm cũng như dẫn dắt những người được gặp mặt người thân ra vào.

                      Những người được ra gặp người thân phải mặc đồ lành sạch. Ai không có phải đi mượn đồ của người khác. Vì vậy, ngày thăm nuôi tù vẫn ăn mặc sáng sủa khác hẳn ngày thường.

                      Các tên cán bộ cũng giả dối dẹp bớt cái vẻ nghiêm khắc hàng ngày để hồ hởi thưởng thức những hơi khói thơm…

                      Những người không được thăm cũng vui hơn vì ít nhất cửa phòng mở họ cũng hưởng được chút ánh sáng và không khí dễ thở.

                      Họ cũng có thể hưởng ké được chút quà tươi hoặc sớt được phần ăn tiêu chuẩn của những người được thăm không dùng tới.

                      Những phòng ít người phần nhiều đang bị kỷ luật, ít được thăm, cửa đóng im ỉm, nhưng ít nhất ngày đó họ cũng yên trí không bị cán bộ quấy rầy.

                      Nói chung, trong ngày thăm nuôi, bất cứ ai đang sống tại khám đường cũng chia được ít nhiều niềm vui, dù chỉ là niềm vui tạm bợ giữa một hoàn cảnh bất hạnh. Kẻ hưởng được hạnh phúc thật sự hoạ chăng chỉ có một người :

                      - “ Thằng ngụy con”!

                      Trong lúc cán bộ và tù trật tự bận rộn mang đồ thăm hoặc dẫn tù đi gặp người thân thì thằng nhỏ tung tăng chạy hết phòng này đến phòng khác.

                      Nó rất khôn, cứ gặp cán bộ lại cất giọng lảnh lót “chào cán bộ” thật dễ thương. Vì thế không ai la rầy, cản trở nó cả.

                      Tôi nghĩ chính thằng nhỏ là một nhân tố làm giảm bớt vẻ ngăn cách giữa cán bộ và tù. Đến đâu nó cũng được tiếp đón nồng hậu, quà cứ nườm nượp vào tay nó.

                      Bao nhiêu lần nó sung sướng ôm đầy quà trên tay :

                      - Bánh tráng, cốm bắp, kẹo… về giao cho mẹ nó. Trông nét mặt hớn hở của nó vào những lúc ấy ai mà chẳng vui lây !


                      Click image for larger version  Name:	278267343_1020439148573034_3252559392608068992_n.jpg Views:	1 Size:	108.9 KB ID:	117628


                      Rồi một tháng trôi qua, lại đến kỳ thăm nuôi. Hôm ấy trời mưa lâm râm và có gió hiu hắt. Tôi lại dán mắt trước cửa hưởng ké niềm vui của mọi người.

                      Thằng nhỏ lại thả sức tung tăng đi nhận quà. Thấy trời hơi lạnh, lại sợ con bị ướt nên mẹ nó đã cẩn thận bận thêm cho nó một cái áo mưa bằng nylon khá gọn.

                      Lần ấy, có lẽ vì quà tặng hơi nhiều, thằng nhỏ lại không biết sợ lạnh, nó cởi cái áo mưa làm đồ đựng. Khi nó đang ôm bọc quà hí hửng chạy về phòng thì gặp Sơn, một tên cán bộ hung ác, nghiêm khắc nhất khám đường.

                      Gã tươi cười một cách đểu cáng đón nó lại :

                      “Ngụy con” có nhiều quà quá, chia cho chú với nào!

                      Thằng nhỏ lính quýnh giẫm vào chỗ đất trơn, té oạch một cái làm quà văng lung tung. Tên Sơn cúi xuống lượm giùm. Xong, gã vờ bốc lấy một gói giấy, bảo:

                      – Gói này cho chú xin nghe !

                      Thằng nhỏ tưởng thật hoảng hốt:

                      – Không được đâu ! Gói này không được đưa cho cán bộ coi !

                      Nghe thằng nhỏ nói hơi lạ tai, tên Sơn nghi ngờ mở cái gói ra xem.

                      Gã bỗng trừng mắt đạp vào ngực thằng nhỏ một cái làm thằng bé ngã bật ngửa. Thằng nhỏ nằm lặng đi một hồi rồi mới khóc nấc ra tiếng.

                      Ai nấy chới với chưa hiểu chuyện gì thì nghe tiếng tên Sơn nạt lớn :

                      – Đ.M. đồ cái giống ngụy ra khác, chưa ráo máu đầu đã học phản động !

                      Quay lại phía tù trật tự, tên Sơn hét:

                      – Bắt nó quỳ dưới cột lưới bóng rổ !

                      Lập tức thằng nhỏ bị lôi dậy, kéo đi. Liền đó tên Sơn dẫn một anh tù trật tự khác đến phòng B5.

                      Gã đứng trước cửa hoạnh hoẹ hỏi chuyện.

                      Lát sau một anh tù vừa mới được thăm nuôi hồi sáng bước ra khỏi phòng. Tên Sơn bắt anh tù đứng nghiêm rồi tha hồ đấm đá người tù tội nghiệp. Anh tù nhiều lần bị ngã nhưng tên Sơn lại bắt đứng lên để đấm đá tiếp hết sức tàn bạo.

                      Trong chốc lát anh tù đã xác xơ, rục rã. Nhưng tên Sơn vẫn chưa tha, gã còng cắp cánh tay anh ta lại rồi sai người đưa vào phòng kỷ luật.



                      Click image for larger version  Name:	81TcDZ.jpg Views:	1 Size:	48.2 KB ID:	117629


                      Trời vẫn mưa lâm râm, gió vẫn hiu hắt. Thằng nhỏ vẫn quỳ dưới chân cột lưới bóng rổ. Tên Sơn vẫn tiếp tục ra vào kiểm soát việc thăm nuôi.

                      Quá nóng ruột, người mẹ phải liều vói mặt ra khỏi phòng van xin chéo véo. Nhưng tên Sơn cứ phớt lờ, cả giờ sau gã mới chịu cho thằng nhỏ tội nghiệp về phòng. Người nó lạnh như cục nước đá, run lập cập, nói không thành tiếng….

                      Buổi tối, khi đưa cơm vào phòng tôi, tên Sơn còn ác độc cảnh cáo :

                      – Các anh coi chừng, chớ lợi dụng “thằng ngụy con” để thông tin tức với nhau ! Dù là chỉ hỏi thăm sức khoẻ tôi cũng trị trắng máu ra !


                      Click image for larger version  Name:	45407015-247198579488214-5705913655313301504-n.jpg Views:	1 Size:	32.8 KB ID:	117630


                      Giờ thì tôi đã hiểu là anh bạn tù ở phòng B5 đã phạm nội quy của khám đường. Về sau tôi được biết rõ hơn là anh này đã gởi quà với mấy lời nhắn cho một người quen ở phòng tù nữ.

                      Vụ trừng phạt ấy cứ lởn vởn ở trong đầu tôi suốt đêm. Tội nghiệp thằng nhỏ đã bị đòn lại phải chịu đựng ướt lạnh suốt mấy giờ.

                      Sáng sớm hôm sau, tôi đã phải thức giấc bởi tiếng kêu cứu từ phòng tù nữ:

                      – Báo cáo cán bộ A5 có người bệnh nặng !

                      Tôi giật mình : biết đâu lại là thằng nhỏ ?

                      Tiếng từ phòng trực hỏi lại :

                      – Nặng bao nhiêu ký ?

                      Tiếng kêu cứu từ phòng nữ có vẻ khẩn thiết hơn :

                      – Báo cáo cán bộ, phòng A5 có người sắp chết !

                      – Nghe rồi, đợi đó giải quyết !

                      Chừng nửa giờ sau tôi nghe có người nói chuyện ồn ào trước sân. Có lẽ cán bộ y tế đã đến.

                      Rồi cả khám đường yên ắng trở lại. Gần sáng tôi lại bị ông Đoàn đánh thức:

                      – Ông nghe gì không ?

                      Tôi lắng tai để nghe. Trời ơi, rõ là tiếng kêu khóc thảm thiết của một người đàn bà :

                      – Con ơi con, sao nỡ bỏ mẹ mà đi như thế con ơi ! Con tôi chưa đầy ba tuổi đã biết gì đâu mà phản động, đau đớn lắm trời ơi !…


                      Tôi giật mình thở dài :

                      Trời ơi, thằng ngụy con!

                      Liền đó tôi nghe có tiếng nạt nộ :

                      – Để con bị sưng phổi không chiụ lo báo cáo sớm, bây giờ không để người ta chôn cất còn khóc gào đổ thừa cho ai ?

                      Tiếp đó, tôi lại nghe nhiều tiếng khóc nấc nghẹn ngào, đau khổ, uất hờn của người đàn bà tội nghiệp …

                      Ngô Viết Trọng


                      Click image for larger version

Name:	babui_042013_4.jpg
Views:	100
Size:	36.4 KB
ID:	117631

                      Comment


                      • Font Size
                        #12
                        VIẾT VỀ CỰU TÙ TRƯỞNG LÝ BÁ SƠ TRỊNH VĂN THÍCH


                        Trong các trại tù của CS với tên gọi mỹ miều là “ Trại cải tạo ” nằm rải rác trong rừng sân nước độc, nơi khỉ ho gà gáy trên toàn cõi VN, nếu không đề cập đến tên Trại Trưởng trại tù Z.30 Xuân Lộc Đồng Nai Trịnh Văn Thích, là một điều thiếu sót.


                        Click image for larger version  Name:	fetch?id=122818&d=1658441768.jpg Views:	4 Size:	10.0 KB ID:	122828


                        Được biết tên Trại trưởng Trung Tá Trịnh Văn Thích, cựu Tù Trưởng Lý Bá Sơ, một trại tù tàn ác khét tiếng từ miền Bắc chuyển vào, coi trại tù Z.30 Xuân Lộc Đồng Nai với trên 4 ngàn tù nhân đủ mọi thành phần gồm Quân, Dân, Cán, Chính của chế đô VNCH, được phân phối qua 3 trại :

                        - Z.30A

                        - Z.30B và Z.30C

                        Có một lần tên Trại Trưởng lên lớp chính trị trước anh em tù nhân cải tạo, hắn đã chân tình nói thật và giãi bày tâm tư thầm kín của mình một cách vô tư khiến anh em tù nhân ngồi dưới hội trường lại được dịp vỗ tay ngạo nghễ kèm theo nụ cười thoải mái..

                        Không biết hắn có biết được thâm ý của anh em tù nhân hay không thì không biết nhưng hắn vắn tiếp tuc thuyết giảng một cách hùng hồn và đôi lúc lại nhấn mạnh những câu nói vô tư nhưng chân tình :

                        - ” Tôi biết, các anh ngồi đây đều là những người có học vấn cao, có anh là Bác Sĩ, Kỹ Sư . .v v…, đủ mọi thành phần trong xã hội, do đó về trình độ kiến thức chắc chắn tôi không bằng các anh rồi, “ nhưng hắn nhấn mạnh chữ nhưng :

                        -Về trình độ chính trị chưa chắc các anh đã hơn tôi. Tất cả anh em bạn tù ngồi dưới hội trường lại được dịp vỗ tay, cười ồ lên một cách vô cùng thoải mái.


                        Click image for larger version  Name:	fetch?id=122819&d=1622431282&type=full.jpg Views:	2 Size:	15.4 KB ID:	122829

                        Tên Trại Trưởng Trịnh Văn Thích là người Bắc chính cống, nói chuyện với 2 hàm răng khít lai thì đủ biết hắn thuộc tip người khó chịu và gian ác tới mức độ nào.

                        Hắn hậm hực kể rành mạch về nguyên nhân sâu sa liên quan đến trận chiến tranh xâm lược của Trung Cộng đánh 6 tỉnh mìền Bắc VN như sau :

                        - " Ta biết Trung Quốc chơi khăm với ta lắm, do đó khi ta bắt tay với Trung Quốc, ta chỉ bắt có 4 ngón thôi và ta đã cố tình chừa lai một ngón vậy mà ta vẫn bị lừa . "

                        Mọi người ngồi trong hội trương lại tiếp tục cười ồ cả lên.


                        Click image for larger version  Name:	fetch?id=122820&d=1625209345.jpg Views:	2 Size:	41.9 KB ID:	122830

                        Hắn vẫn thản nhiên tiếp tục kể :

                        - " Các anh có biết không, khi VN và Trung Quốc hai bên còn trong tình trạng giao hảo tốt đẹp, [b][size=4][color=black][i] Trung Quốc đề nghị VN :

                        - " Nên thực hiện những con đường nhựa nối liền giữa VN vàTrung Quốc hầu thuận lợi trong việc giao thông kinh tế giữa đôi bên.. Hắn lại hậm hực nhấn mạnh thổ lộ tiếp :

                        - " Sau này, chính đó là những con đường chiến lược mà Trung Quốc bất thần đem xe tăng đại pháo tràn qua biên giới đánh chiếm 6 tỉnh miền Bắc mà ta trở tay đỡ không kịp."

                        Anh em tù nhân lại được dip tiếp tục cười thỏai mái, và không khỏi có đội điều suy nghĩ về hắn :

                        - Trong thời buổi chế độ CS còn bao cấp, độc đoán và, bảo thủ mà tên Tù Trưởng này dám có những tư tưửng cởi mở và tiết lộ bí mât Quốc gia như thế chắn hắn cũng thuộc thành phần phe đảng và có thế lực mạnh đấy..

                        Quả đúng vậy, tên Tù Trưởng Trịnh Văn Thích, cựu Tù Trưởng Lý Bá Sơ, một trại tù khét tiếng tàn ác ở ngoài Bắc, là một người phe cánh mạnh và rất có thế lực lớn lao nên hắn mới được cấp trên tuyển chọn và chỉ định chuyển về đảm trách trại tù Z.30 Gia Rây Xuân Lộc, Đồng Nai là trại tù có nhiều quyền lợi nhất trong các trại tù :

                        - “ Một kho tàng rừng vàng tỉnh Gia Rây Xuân Lộc Đồng Nai ”.

                        https://www.youtube.com/watch?v=0jPTcJ3TMxE



                        Điển hình việc khẩn hoang hàng trăm mẫu rừng để canh tác,trồng trọt,các cây công nghiệp như bắp, khoai lang, đậu phọng, mía và rau xanh .,v..v.. cũng dư thừa cung cấp thực phẩm cho toàn trại mà còn cung cấp và trao đổi với các trại tù liên hệ,khác, thâu vô nguồn lợi cũng không nhỏ.

                        Trong giai đoạn đầu canh tác,vì đất đai còn mầu mỡ nên sản phẩm loại nào thâu hoạch đều có chất lượng cao, nhất là khoai lang có củ to bằng bắp vế mới khủng chứ !

                        Vì lòng tham vô đấy, năm kế tiêp CS bắt anh em tù nhân canh tác 1 năm 2 mùa, sau đó 1 năm 3 mùa, đến nỗi các sản phảm thâu hoạch sau này ngày càng giảm sút kém cả chất lượng,rất nhiều, điển hình củ khoai bây giờ cao lắm chỉ còn bằng ngón chân cái là cùng.

                        Anh em tù nhân đều không khỏi thở dài ngao ngán :

                        - “ Đất còn bị bóc lột nữa huống chi con người”

                        Đặc biệt nhất là công tác đốn cây rừng, khi cây đốn xuống, ngoài việc giao gỗ cho Ban mộc trại do tù nhân chuyên môn dược trại tuyển chọn đảm trách, đã cưa xẻ gỗ thành vật dụng đóng bàn ghế,và đa số gỗ còn lại được cưa thành từng khúc, rổi chất đống để ngoài bìa rừng hầu bán ra ngoài thị trường thâu vô nguồn lợi ít nhất cũng phải trên 1 vali vàng không hơn không kém.

                        Tuy nhiên trong công tác đống cây rừng cũng rất nguy hiểm ,dù cẩn thận cách mấy, một tù nhân anh em xấu số đã không may bị cây đổ đè bẹp tử vong không kịp trăn trối vì gió thổi mạnh nghịch hướng ngoài dự tính.


                        Click image for larger version  Name:	opguFp.jpg Views:	2 Size:	22.2 KB ID:	122831

                        Comment


                        • Font Size
                          #13
                          Ngoài ra tên Trại trưởng còn hủ hóa lấy thêm người vợ nhỏ, một người đàn bà có nhan sắc là vợ của một Sĩ quan của chế độ cũ, nhà ở Ngã Ba Ông Đồn Gia Rây Xuân Lộc, đây cũng là tụ điểm thường xuyên chuyên môn chạy áp phe ăn tiền những tù nhân nào muốn được về đoàn tụ sớm với gia đình.

                          Một đường dây tham nhũng rất bảo đảm, có uy tín, và có hiệu quả ngay tức khắc. Nhưng không may, sự việc chạy áp phe ăn tiền tù nhân cũng bị đổ bể. Bô Nội vụ từ Saigon xuống điều tra sự thật và kết quả đã thuyên chuyển 1 số nhân viên làm việc trong Ban học vụ trại đi nơi khác nhưng tên Tù trưởng Trịnh Văn Thích vẫn bình chân như vại, không thấy hề hấn gì..


                          Click image for larger version

Name:	fetch?id=122826&d=1658445097.jpg
Views:	96
Size:	10.5 KB
ID:	122833

                          Rồi tai tiếng tình ái vợ nhỏ của hắn lại không may bay ra tới ngoài Bắc, tới ngay tai con mụ vợ lớn của hắn, cũng là dân cán ngố đảng viên CS thứ thiệt biết được, mụ bèn tức tốc vô Nam và đến ngay trại tù Gia Rây đánh ghen um sùm cùng làm lớn chuyện.

                          Rồi không biết làm cách nào hắn tủ tỉ với con vợ hắn ra sao mà hắn đã dàn xếp ổn thỏa mọi việc một cách tốt đẹp vô cùng êm thắm.

                          Sau đó tất cả anh em tù nhân trong trại đều thì thầm to, nhỏ,và nảy ra nhiều suy đoán có tình có lý :

                          - Riêng việc hắn đã vô trách nhiệm trong việc để 31 tù nhân Biệt kích Fulro trốn trại còn đang bị phái đoàn Bộ Nội vụ Saigon xuống điều tra liên tục để tìm ra manh mối và nội vụ vẫn chưa giải quyết ổn thỏa đã là một chuyện lớn lao rồi, tiếp đến tội thả tù sớm ăn tiền tù nhân là tội tham nhũng thứ 2 hắn cũng chẳng ảnh hưởng mảy may chút gì, nay hắn lại gánh thêm một trọng tội nữa là cán bộ hủ hóa do chính mụ vợ hắn từ Bắc vô Nam đánh ghen tố cáo hắn thì có thể một là hắn sẽ bị cấp trên giáng cấp hoặc là hắn chắc chắn sẽ phải bị trừng trị thuyên chuyển đến coi một trại tù nào khác trong các trại tù.

                          Nhưng ai nấy đều không khỏi sửng sốt ngỡ ngàng, không những tên Tù trưởng Trinh Văn Thích bị ba cái tội tày trời như vậy mà hắn được thoát khỏi đã là điều may mắn lắm rồi, nay hắn lại còn được cấp trên ưu ái đặc biệt có một không hai là ban thưởng cho hắn thêm một cấp bậc Thượng Tá nữa mới biết hắn là người thuộc phe cánh mạnh và có thế lực rất lớn,độc nhất vô nhị, hỏi ra mới biết hắn thuộc thành phần băng đảng Lê Duẫn, Tổng Bí Thư Đảng CS lúc bấy giờ.



                          Click image for larger version

Name:	fetch?id=122824&d=1658444967.jpg
Views:	98
Size:	41.4 KB
ID:	122834


                          Bùi Phú

                          Nguồn Việt Báo

                          Comment


                          • Font Size
                            #14
                            HÀO KIỆT PHƯƠNG NAM - KẺ SĨ ANH HÙNG NGUYỄN NGỌC TRỤ


                            Nhớ anh linh Anh Hùng Nguyễn Ngọc Trụ, Cựu Cán Bộ Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt

                            - “ Con ngựa phóng trên đồng cỏ, dưới chân nó là một thảm cỏ xanh mịn như nhung, nó không biết phía trước là một vực thẳm đang chờ sẵn, và con ngựa đã lao đầu xuống vực sâu vì mắt đã bị bịt. Người dân Xã Hội Chủ Nghĩa chính là những con ngựa đó.”


                            Click image for larger version  Name:	Hinh-anh-con-ngua.jpg Views:	1 Size:	151.6 KB ID:	123498



                            Tôi trình diện tập trung tại trường Lê Quang Định chiều 26-06-1975, hạn chót dành cho cấp Thiếu Úy và Tr. Úy. Tối khuya ngày 28, tất cả được dồn lên xe. Không biết đi đâu. Chúng đưa chúng tôi đi quanh đi quẩn, đi lung tung, đi lắt đi léo, lúc ngừng lúc chạy.

                            Cuối cùng, sau hơn chục giờ lươn lẹo, chúng tôi được “đổ quân” gần chân núi Bà Đen, vùng Trảng Lớn Tây Ninh, nơi có Bộ Tư Lệnh Tiền Phương cua Sư Đoàn 25 BB cũ, cách nơi xuất phát không đầy 2 giờ lái xe.

                            Như vậy, bài học đầu tiên mà bọn cộng phỉ đã dạy cho chúng tôi là :

                            - " Luôn Lắt Léo Lươn Lẹo. "

                            Sau đó chúng tôi được tổ chức thành tổ, khối, trại.

                            Tôi ở trại L4T1 gồm có 14 Khối, mỗi khối là một nhà 120 người, và cứ 10 người là 1 tổ, khoảng hơn tháng sau được “biên chế” lại chỉ còn 5,6 khối cho 1 Trại. Tôi ở khối 13, khối 14 là Nữ.

                            Khối 13 và 14 cộng lại cũng chưa đủ 120, nên tạm thời sinh hoạt chung. Ngày kế tiếp, các cô được phân công tháo gỡ đinh từ những thùng đạn pháo binh, còn tù nam thì rào kẽm gai quanh trại.

                            Tôi vừa làm rào tự nhốt mình vừa nhìn quanh quẩn.

                            Thấy ngọn “cờ đỏ sao vàng” bẩn thỉu đang tự mãn ưỡn ẹo theo gió phía sân trại bộ đội, tôi đâm thù cái “cờ vàng sao đỏ” của Ô. Thiệu, cái cờ mà trước đó mấy năm tôi cho là tiếng cú kêu báo trước một chuyện chẳng lành, 2 lá cờ trông y hệt nhau tuy 2 màu cờ có đối nghịch nhau về màu sắc.

                            Một chút hoang tưởng, tôi húyt gió bài “Cờ bay, cờ bay…”.


                            Ngay khi ấy, có tiếng nói ngay sát sau lưng tôi :

                            - “ Hay lắm, nào, chúng ta cùng hát !”, và người đó hát vài câu trong bài hát tôi đang húyt gió, trong đó có câu anh sửa lại “…Sài Gòn ơi, chờ quê hương giải phóng…”.

                            Người đó chính là Nguyễn Ngọc Trụ, người mà sau đó không lâu đã đi vào huyền sử lan truyền khắp các trại tù vùng Trảng Lớn, Tây Ninh.

                            Anh Trụ trông khoảng 30, người tầm thước, da trắng trẻo, đeo cặp kính dầy cộm, phong cách điềm đạm và trí thức, ăn nói nhẹ nhàng, nhưng từng lời dứt khoát.

                            Sau này tôi được nghe biết thêm anh có vợ 2 con, Trung Úy, có bằng Cao Học Luật/ Công Pháp Quốc Tế với Luận Án Tiến Sĩ sắp hoàn thành, và là Giảng Viên dậy tại Trường Võ Bị Đà Lạt môn thuộc về Luật và Chính Trị.


                            Click image for larger version  Name:	vbqgdl-truong-large-content.jpg Views:	1 Size:	11.4 KB ID:	123499


                            Đó, lúc đầu tôi chỉ biết về anh có bấy nhiêu vì anh và tôi không ở chung một nhà, thậm chí cũng không còn cùng trại vì hơn tháng sau đó có đợt “biên chế”.

                            Biên-chế có nghĩa là chuyển trại hoặc sắp xếp lại nhân sự…

                            Trước hết, Tù Nữ/K.14 được đem đi khỏi Trảng Lớn Tây Ninh. Anh Trụ vẫn ở lại T1, còn tôi thì chuyển qua T3 cách T1 khoảng 1km.

                            Qua trại mới, những người tù bắt đầu bị khủng bố nhiều tuần bằng một đợt thẩm vấn chính thức đầu tiên.

                            Buổi sáng hôm ấy, mọi người được lệnh nghỉ “lao động” ở nhà viết tờ tự khai ; tới buổi chiều và dưới sự giám sát của Quản Giáo, từng người đọc bản tự khai, những người khác phê bình thảo luận để đánh giá sự thành khẩn của bản tự khai đó và có ghi vào biên bản để nộp cho Quản Giáo.

                            Ngày kế tiếp, trong lúc tiếp tục mổ xẻ những bản tự khai, thì có 2 vệ binh, mặt đằng đằng sát khí, tới kêu tên từng người một dẩn đi với 2 khẩu AK luôn luôn thúc đằng sau.

                            Phòng thẩm vấn là những lều tranh kín tường, trên một khu đất lớn hơn một Sân Vận Động và xa khỏi trại, trước mỗi cửa lều có một vệ binh tay cầm súng đứng gác.

                            Vừa bước vào trong lều, người bị thẩm vấn đã bị kinh hoàng bởi 2 khuôn mặt rất đanh ác đang ngồi chờ sẵn, 1 tên vặn vẹo hỏi còn tên kia quan sát. Cứ như vậy trong nhiều tuần lễ, người đã và sắp bị thẩm vấn đều hoang mang lo sợ, ai cũng có thể nghĩ mình sắp bị bắn tới nơi, vì hầu như ai cũng bị buộc vào tội chết.

                            Sau đợt vừa thẩm vấn vừa khủng bố, Cách Mạng chính thức cho Tù nhân hưởng sự “vinh quang” lao động của đời tù khổ sai như bất tận; gọi là “chính thức” vì trước đó cũng đã phải lao đông cực khổ nhưng không “quy hoạch” bằng, thế mà chỉ sau vài tháng “không chính thức” nhiều người chỉ còn da bọc xương.


                            Click image for larger version  Name:	images?q=tbn:ANd9GcRv960T80IctDbT6dOUf9z5VesZYt9SOjFn8A&usqp=CAU.jpg Views:	1 Size:	15.7 KB ID:	123500

                            Comment


                            • Font Size
                              #15

                              Đó là một buổi chiều ảm đạm vào khoảng tháng Sáu năm 1977 ở trại giam Suối Máu thuộc thành phố Biên Hòa. Vậy mà đã mười năm.

                              Mười năm xuôi ngược bên trời

                              Xót thân tơ liễu, xót đời bể dâu.

                              Mười năm hoa lá ưu sầu

                              Vàng tan, ngọc nát nhìn nhau ngậm ngùi

                              Mười năm vật đổi, sao dời

                              Em sầu thiếu phụ ngậm ngùi lòng ta.

                              Mười năm cánh vạc bay qua

                              Mười năm biết mấy xót xa đoạn trường<!>

                              Mười năm lệ xối xả tuôn

                              Có bao thiếu phụ thành hòn vọng phu?

                              Mười năm một mảnh trăng lu

                              Trăng soi đâu tỏ nỗi sầu nhân gian.

                              Mười năm mắt lệ ngỡ ngàng

                              Lòng đâu muốn khóc lệ tràn quanh mi.

                              Mười năm ai hát biệt ly

                              Để cho núi cắt, biển chia lối về.
                              (Thơ NTN)



                              Click image for larger version

Name:	image.png
Views:	89
Size:	124.6 KB
ID:	124493


                              Tôi biết dù mười năm hay nhiều hơn nữa, tôi cũng chẳng bao giờ quên được nụ cười của Nguyễn Ngọc Trụ – người tù dũng cảm ngay trong ngục tù cộng sản đã nói lên những sự thực và mỉm cười bước vào cõi hư vô.

                              Vào khoảng tuần lễ cuối tháng Ba năm 1977, Trung đoàn 775 tổ chức đợt học tập chính trị cho toàn thể trại viên Suối Máu.

                              Giảng viên là tên Trung tá Chính ủy với khuôn mặt xương xương, cặp mắt láo liên, đôi môi xám xịt che kín hàm răng ám khói thuốc lào. Năm ngày đầu tuần với những lên lớp, xuống lớp, thảo luận, thu hoạch làm cho những tù binh mệt mỏi, đầu óc trống rỗng.


                              Những luận điệu một chiều cũ rích :

                              - “ Ta nhất định thắng, địch nhất định thua.

                              - Lao động là vinh quang.

                              - Bàn tay ta làm nên tất cả.

                              - Với sức người sỏi đá cũng thành cơm” lúc bổng, lúc trầm mà chính người nói cũng không hiểu mình định nói cái gì.

                              Nhưng mà có cần gì, bởi lẽ tên Trung tá Chính ủy cũng chỉ là một con ốc trong cái guồng máy Cộng sản sắt máu.



                              Click image for larger version

Name:	500_thumb.jpg
Views:	84
Size:	15.4 KB
ID:	124494



                              Ngày cuối tuần là ngày giải đáp thắc mắc về bài học vùng kinh tế mới.

                              Dưới cái nóng hầm hập phả ra từ mái tôn, các tù binh mệt mỏi ngồi im như những pho tượng, mặc tình tên chính ủy múa may hò hét, khoa tay khoa chân.

                              Với điệu bộ lấc cấc, gương mặt đầy vẻ tự mãn, tên chính ủy nhìn xuống đám đông qua chiếc kính đeo trễ gọng trên sóng mũi, rồi cất giọng the thé :

                              - Thế này nhé :

                              Trong thời gian gần hai mươi tháng qua các anh đã được Đảng và Nhà nước khoan hồng tạo điều kiện cho các anh học tập, lao động cải tạo, các anh cũng đã được gia đình thăm viếng, mỗi ngày các anh được xem “ti-di” , sách báo.

                              Nói tóm lại các anh đã được tiếp xúc và đã biết được phần nào về Chủ nghĩa Xã hội tốt đẹp.

                              Là ngụy quân, các anh đã lớn lên và sống trong chế độ Tư bản xấu xa thối nát của miền Nam. Nay qua các bài học, các anh đã được sáng mắt, sáng lòng. Nếu anh nào còn có điều gì thắc mắc nêu lên tôi sẽ giải đáp.

                              Toàn thể hội trường im phăng phắc. Tên chính ủy thụp xuống chiếc bục. Mọi người nghe rõ tiếng sòng sọc của chiếc nõ cầy. Khói thuốc bay lên mù mịt. Tên chính ủy đứng lên cho lệnh giải lao. Một sợi khói thuốc lào còn sót bay qua kẽ răng lúc y nói.

                              Qua giờ thứ hai, khi lớp học tập hợp xong, bỗng từ phía cuối hội trường có tiếng xầm xì. Tên chính ủy đứng trên bục giảng, gương mặt rạng rỡ như cô gái giang hồ đêm khuya ế khách bỗng chợp được một khách làng chơi say rượu thèm tình, y ngúc ngúc cái đầu với vẻ tự đắc:

                              - Anh nào có gì thắc mắc thì cứ tự do phát biểu. Thế mới dân chủ bàn bạc. Tôi cho phép các anh nêu thắc mắc về mọi vấn đề ngoài bài học.

                              Y đưa tay chỉ thẳng vào một người tù đang đưa tay che mũi :

                              - Anh gì đấy, có gì thắc mắc cứ đưa thẳng tay lên xin phát biểu, có gì mà phải rụt rè thế. Nào, thắc mắc gì thì cho biết ?

                              Người tù vừa được nói tới lúng túng đứng dậy, gương mặt anh ta nhăn nhó rất là khó coi :

                              -Thưa cán bộ tôi không có gì thắc mắc. Nhưng…

                              Tên chính ủy khuyến khích :

                              - Cứ mạnh dạn phát biểu, chả ai bắt tội anh đâu.

                              Người tù đưa tay gãi gãi đầu, khịt khịt mũi, nói :

                              - Thưa cán bộ thiệt tình là tôi không có điều gì thắc mắc. Nhưng tôi có điều muốn trình bày nếu cán bộ cho phép.

                              Tên chính ủy cười hể hả :

                              - Cứ nói đi, có gì mà phải phép tắc.

                              Người tù lại gãi gãi đầu :

                              - Thưa cán bộ, tôi nghĩ là cán bộ hiểu lầm tôi đưa tay xin phát biểu ý kiến. Sự thực là tôi đưa tay che mũi vì không biết có anh nào chột bụng hay sao đã đánh rắm thối quá, chịu không nổi.

                              Cả hội trường cười một cái rần. Tên chính ủy tẽn tò nhưng y cũng không nín được cười. Y lầm bầm : “
                              Thật chẳng ra làm sao cả.”



                              Click image for larger version  Name:	4dd3e081d4b5402986d1c78e7fa7a5bb.jpg Views:	1 Size:	47.0 KB ID:	124487



                              Đợi hội trường yên lặng, anh ta lại hát bài hát cũ :

                              -Thế nào ? các anh chẳng có gì thắc mắc cả sao ? Sĩ quan cả, có ăn học cả, chắc chắn các anh phải biết phân biệt tốt xấu giữa hai chế độ.

                              Đảng ta là đảng chủ trương dân chủ bàn bạc. Các anh cứ nêu những ý kiến, thắc mắc. Giải đáp được tôi sẽ giải đáp. Không giải đáp được tôi sẽ trình lên trên. Cần thiết tôi sẽ gặp đồng chí Lê Duẫn xin ý kiến để giải đáp cho các anh.

                              Với danh dự của một người cộng sản, tôi xin hứa sẽ không có sự trù ếm, trả thù.

                              Mặc y lải nhải, cả hội trường vẫn im phăng phắc. Tên chính ủy vừa định ngồi thụp xuống bục gỗ kéo điếu thuốc lào, bỗng từ cuối hội trường một người đứng dậy và một giọng nói cất lên :

                              -Tôi xin có ý kiến.

                              Mọi người đều quay lại nhìn người vừa lên tiếng. Tên chính ủy thở phào như người vừa trút xong gánh nặng :

                              -Thế chứ. Thế nào, mời anh lên đây phát biểu.

                              Người tù chậm rải tiến lên bục hội trường với vẻ mặt tự tin. Anh ta nhìn tên chính ủy, nhìn khắp hội trường, rồi quay sang nhìn tên chính ủy :

                              -Tôi xin tự giới thiệu tôi là Nguyễn Ngọc Trụ, Tiến sĩ Công pháp Quốc tế, cấp bậc :

                              - Trung úy, chức vụ :

                              - Giảng viên trường Võ bị Quốc Gia Đà Lạt, một vợ, hai con, thân sinh tôi là một Trung tá trong Quân lực Việt Nam Cộng Hòa hiện đang bị tù cải tạo tại miền Bắc.

                              Anh ta ngừng nói. Cả hội trường im phăng phắc. Tên chính ủy nhìn anh ta gật gù :

                              -Anh có ý kiến gì cứ nêu lên. Với danh dự của một người cộng sản tôi xin hứa là sẽ không bắt tội anh đâu, dù là tôi không trả lời được những ý kiến, thắc mắc của anh.

                              Nói xong, y quay về đám đông:

                              -Thế mới dân chủ chứ, phải không nào ?

                              Cả hội trường vẫn im phăng phắc trong cái im lặng đầy bất trắc.

                              Nguyễn Ngọc Trụ hắng giọng, lên tiếng. Giọng nói của anh rõ ràng, mạch lạc :

                              -Như cán bộ đã trình bày, cá nhân tôi đã sống và lớn lên trong sự cưu mang của chế độ Tư bản miền Nam. Tôi cũng đồng ý với cán bộ là xã hội miền Nam đầy dẫy những xấu xa, bất công, thối nát, những kẻ lãnh đạo bất tài tham quyền cố vị…

                              Nguyễn Ngọc Trụ ngừng nói. Cả hội trường vẫn im phăng phắc. Tên chính ủy gật gù với ý nghĩ trong đầu :

                              - “ Có thế chứ !”

                              Giọng nói của người tù trên bục lại vang lên :

                              -Cũng như cán bộ đã trình bày, qua gần hai mươi tháng, tôi đã tiếp xúc với Xã hội Chủ nghĩa miền Bắc. Tôi đã được gia đình thăm nuôi nên biết được phần nào đời sống thực tế bên ngoài.

                              Tôi cũng đã được đọc sách báo, được xem vô tuyền truyền hình. Thậm chí, tôi còn được sống gần gũi với những con người của Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc là các cán bộ…


                              Click image for larger version  Name:	14955983_806862179456712_4124713205086192367_n.jpg Views:	1 Size:	70.2 KB ID:	124488


                              Cả hội trường vẫn im phăng phắc. Những người ngồi kế bên như nghe rõ tiếng nín thở của người bên cạnh. Tên chính ủy bắt đầu đi qua, đi lại.

                              Giọng nói rõ ràng, mạch lạc của người tù trên bục giảng vang lên như một mũi dao nhọn xoáy vào một vết thương đang sưng tấy :

                              -Qua tiếp xúc giữa hai chế độ, tôi thấy chế độ Xã hội chủ nghĩa miền Bắc cũng không tốt đẹp gì hơn chế độ Tư bản miền Nam…

                              Tên chính ủy há hốc mồm. Cả hội trường im phăng phắc, sững sờ.

                              Giọng nói người tù trên bục giảng lại vang lên :

                              -Tôi không tin tưởng là đất nước sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội với những cái gọi là cách mạng giáo dục đi dôi với cách mạng khoa học kỹ thuật.

                              Anh ta nhìn thẳng vào mặt tên chính ủy :

                              -Tôi xin tạm mượn một hình ảnh để thí dụ :

                              Con ngựa và chiếc xe. Người đánh xe đã tước đoạt mất tự do của con ngựa. Ông ta đã đóng móng vào chân ngựa, đã bịt mắt ngựa, tra hàm thiếc vào miệng ngựa, buộc ngựa vào xe và dùng roi quất vào mông ngựa để ra lệnh kéo cái xe.

                              Chúng tôi và những người dân bây giờ cũng giống như những con ngựa. Đó là ý kiến của tôi về hai chế độ. Xin hết.

                              Tên chính ủy xanh mặt. Y thọc mạnh hai bàn tay đang run lên vì tức giận vào hai túi quần màu cứt ngựa. Y nghiến răng lẩm bẩm một điều gì đó không phát ra thành tiếng.

                              Cả hội trường có tiếng xì xào, rì rầm.

                              Nguyễn Ngọc Trụ bình tĩnh trở về chỗ ngồi. Một người nào đó nói nhỏ với anh ta :

                              -Anh nói làm chi những điều như vậy.

                              Nguyễn Ngọc Trụ mỉm cười trả lời :

                              -Tôi phải nói những Sự Thật dù biết là sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình.

                              Tên chính ủy ra lệnh giải tán lớp học mặc dù còn phải hai giờ nữa mới hết giờ. Y hấp tấp quảy cái sắc-cốt lên vai, đi như chạy ra khỏi hội trường với cái dáng đi hai hàng của y.



                              Click image for larger version  Name:	272959806_10162053559280620_1382416197776234287_n.jpg Views:	1 Size:	104.1 KB ID:	124489


                              *​

                              Ngay sáng hôm sau, Nguyễn Ngọc Trụ được hai tên vệ binh có võ trang vào gọi anh lên trình diện Bộ Chỉ huy Trung Đoàn. Và ngay buổi chiều hôm đó anh bị biệt giam vào conex.

                              Ba tháng sau. Vào một buổi chiều, một vài người tù đang thơ thẩn ở sân cát cạnh hàng rào kẽm gai bỗng kêu lên:

                              - Thằng Trụ ra kìa.

                              Tin tức lan nhanh. Mọi cắp mắt đều đổ xô về chiếc conex. Nguyễn Ngọc Trụ đôi mắt trũng sâu trên đôi má hóp, tóc phủ ót, phủ mang tai, râu ria tua tủa. Hai ống chân ốm tong teo chỉ còn da bọc xương, đứng không nổi phải vịn tay vào thành conex.

                              Tên chính ủy quảy cái sắc-cốt, bên hông lủng lẳng khẩu K.54, đứng hỏi Nguyễn Ngọc Trụ những điều gì đó rất lâu. Kế bên là hai tên vộ binh cầm súng trong tư thế nhả đạn.

                              Có lúc Trụ ngã xuống rồi lại cố gắng vịn thành conex đứng lên. Mọi người đều thấy sau mỗi lần tên chính ủy hỏi một điều gì đó Trụ lại lắc đầu. Những câu trả lời chỉ là những cái lắc đầu.

                              Tên chính ủy có vẻ hằn học, quay lại ra lệnh gì đó với hai tên vệ binh và bỏ đi với cái dáng đi hai hàng của y. Trụ nhích từng bước, từng bước rồi khuất hẳn vào conex. Một tên vệ binh đóng sầm cửa conex, khoá lại rồi cũng bỏ đi.



                              Click image for larger version  Name:	276028134_1667705070261703_1829337249178209662_n.jpg Views:	1 Size:	37.8 KB ID:	124492


                              *​

                              Sáng hôm sau kẻng báo động, còi tập hợp vang lên. Ban chỉ huy trại ra lệnh tập hợp tất cả tù nhân ở hội trường. Người chủ tọa không phải là tên Trung tá Chính ủy mà là tên Thiếu tá Chính trị viên Tiểu đoàn. Y nhe răng cười một cách rất vô duyên rồi đi thẳng vào vấn đề :

                              -Các anh biết đó, hôm nay trại mời các anh lên về chuyện của anh Nguyễn Ngọc Trụ. Thực hết biết anh này. Trung tá Chính ủy đã nhiều lần thuyết phục, yêu cầu anh ta nhận những điều phát biểu trong buổi học là sai. Vậy mà anh ta vẫn khăng khăng không nhận. Anh ta nhất định giữ vững ý kiến và không chịu ra trước mặt anh em nhận là mình sai lầm.

                              Cái chết là anh ta đã nói những điều đó trước mặt anh em để tuyên truyền. Phải chi anh ta chỉ trình bày những ý kiến đó với chúng tôi thì cũng còn được đi.

                              Tất cả mọi tù nhân ở hội trường đều sững sờ trước sự gian trá, lật lọng của tên Thiếu tá Chính trị viên nhưng không một ai dám lên tiếng. Và mọi người đều đau nhói khi nghe tên chính trị viên tiểu đoàn tuyên bố:

                              -Vì anh Nguyễn Ngọc Trụ tiếp tục ngoan cố, chống đối lại Đảng và Nhà Nước nên Bộ Tự Lệnh Quân Khu quyết định xử tử hình anh ấy. Lệnh sẽ được thi hành chiều nay.


                              Click image for larger version  Name:	278969048_2356522084487893_703854703440122108_n.jpg Views:	1 Size:	44.1 KB ID:	124490


                              Đó là một buổi chiều tháng Sáu ảm đạm. Nguyễn Ngọc Trụ bị bịt mắt, miệng bị nhét chanh trái, hai tay trói ké ra sau, hai tên vệ binh kéo thốc anh ra pháp trường.

                              Anh ngã quỵ xuống khi được tháo băng bịt mắt, cởi dây trói và lấy quả chanh ra khỏi miệng. Viên sĩ quan Việt Cộng phụ trách việc hành quyết hỏi anh có điều gì yêu cầu không, anh chỉ nói :

                              -Tôi đã nói lên những Sự Thực và không còn có điều gì yêu cầu.

                              Anh quay lại mỉm cười với các tù nhân bên trong hàng rào kẽm gai :

                              -Vĩnh biệt anh em !

                              Và bình tĩnh chờ dợi.

                              Mười hai tên vệ binh nhắm mắt bắn xối xả những tràng đạn AK vào người Nguyễn Ngọc Trụ – người tù dũng cảm – người đã dám nói lên Sự Thực ngay trong ngục tù cộng sản và mỉm cười bước vào cõi hư vô.



                              Click image for larger version  Name:	22365245_1635244326546266_8237531340813873431_n.jpg Views:	1 Size:	143.8 KB ID:	124491


                              NGUYỄN THIẾU NHẪN

                              Des Moines 6-1987

                              (Trích trong NGUYỄN THIẾU NHẪN TUYỄN TẬP, quyển sách dày trên 1,200 trang của một-người-lính cầm-bút để tiếp tục cuộc chiến chống lại hiểm họa của chủ nghĩa cộng sản.

                              Sách sẽ do Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại/Vùng Tây Bắc Hoa Kỳ & tuần báo Tiếng Dân xuất bản và phát hành. Tập I dày trên 600 trang đã phát hành trong tháng 1 năm 2010)

                              h**p://baotoquoc.com/2010/04/17/nguyễn-ngọc-trụ-anh-hung-tử-khi-hung-bất-tử

                              Nguồn: https://www.tvvn.org/forums/threads/...1%BB%AD.26832/

                              Comment

                              Working...
                              X