Announcement

Collapse

Happy Easter

THÂN CHÚC MỘT MÙA LỄ PHỤC SINH AN LÀNH, ẤM ÁP, VUI VẺ
ĐẾN VỚI CÁC BẠN VÀ GIA ĐÌNH

LV
See more
See less

Thắng Cuộc Nhưng Chưa Bao Giờ Thắng Trận !

Collapse
X
Collapse
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Font Size
    #1

    Thắng Cuộc Nhưng Chưa Bao Giờ Thắng Trận !


    THẮNG CUỘC NHƯNG CHƯA BAO GIỜ THẮNG TRẬN !



    Ông ta đánh bại chúng tôi trong chiến tranh nhưng chưa bao giờ thắng ở mặt trận. Để đánh bại bất kỳ kẻ thù nào, cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp của Bắc Việt đã chịu nhận số thương vong khổng lồ và để đất nước của ông bị phá hủy gần hết.

    Tôi đã gặp tướng Võ Nguyên Giáp – người vừa qua đời chiều thứ sáu – hai lần.

    Lần đầu tiên tại bệnh viện quân đội Việt Nam, nơi tôi đã được đưa đến ngay sau khi bị bắt năm 1967. Cha tôi là tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương đã khiến tôi trở thành một đối tượng của sự tò mò đối với một số người trong chính phủ Bắc Việt.

    Tôi nhớ lúc ấy có nhiều vị khách cấp cao ngoài số nhân viên canh giữ và thẩm vấn tôi thấy hàng ngày. Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng của Bắc Việt, là người duy nhất tôi nhận ra. Ông chỉ ở lại trong khoảnh khắc, nhìn chằm chằm vào tôi, sau đó bỏ đi mà không nói một lời.


    Chúng tôi gặp nhau lần thứ hai vào đầu những năm 1990, trong một chuyến đi Hà Nội của tôi để thảo luận về vấn đề tù binh / người mất tích (POW / MIA) và việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.

    Tôi đã yêu cầu Ngoại trưởng lúc đó là Nguyễn Cơ Thạch và Thứ trưởng Ngoại giao, Lê Mai, sắp xếp một cuộc phỏng vấn ngắn với vi tư lệnh huyền thoại của Quân đội Nhân dân Bắc Việt.

    Một thanh niên ôm bức chân dung của cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp,cùng hàng ngàn người khác bên ngoài căn nhà của ông, trước khi đi để tỏ lòng tôn kính người anh hùng tại Hà Nội ngày 6 tháng 10 năm 2013.



    Người dân đến viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp







    Ngày hôm sau, tôi được dẫn vào phòng tiếp tân lớn của Phủ Chủ tịch mà người Pháp đã xây cho các quan thuộc địa của họ (Toàn quyền Đông Dương), nơi ông Tướng đang chờ đợi.

    Mỉm cười, người nhỏ bé, có tuổi nhưng nhanh nhẹn, mặc một bộ đồ màu xám và đeo cà vạt, hầu như ông không giống như hỗn danh thời chiến là ông tướng tàn nhẫn, với tính khí cọc cằn.

    Giáp chào tôi nồng nhiệt ở dưới bức tượng bán thân rất lớn của Hồ Chí Minh, người đã lãnh đạo Việt Nam trong các cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ. Cả hai chúng tôi ôm chặt vai nhau như thể chúng tôi là đồng chí lâu ngày gặp lại chứ không phải là kẻ cựu thù.

    Tôi đã hy vọng cuộc thảo luận của chúng tôi sẽ tập trung vào vai trò lịch sử của ông (Giáp).


    Sau khi từ Việt Nam trở về Mỹ vào năm 1973, tôi đã đọc tất cả mọi thứ có thể có đặt tay tới về chiến tranh chống Pháp và Mỹ tại Việt Nam, bắt đầu với cuốn :

    - “ Địa ngục trong một nơi rất nhỏ ,” của Bernard Fall, tài liệu nghiên cứu kinh điển của ông về cuộc vây hãm năm 1954 ở Điện Biên Phủ, nơi mà chế độ thực dân Pháp thực sự kết thúc và thiên tài của tướng Giáp lần đầu tiên được cả thế giới biết đến và kinh ngạc.

    Tôi muốn nghe Giáp kể lại trận đánh kéo dài gần hai tháng, để được giải thích bằng cách nào lực lượng của ông đã gây sốc cho quân Pháp vì đã kéo được pháo lên những ngọn đồi và qua những khu rừng dày đặc.

    Tôi muốn nói chuyện với ông ấy về một kỳ công hậu cần khác, đường mòn Hồ Chí Minh.

    Tôi biết ông tự hào về danh tiếng của mình là “Napoleon Đỏ,” và tôi nghĩ rằng ông sẽ thỏa mãn sự tò mò của tôi về những chiến thắng của ông.




    Click image for larger version

Name:	large_HoChiMinhTrailMap.jpg
Views:	4006
Size:	17.2 KB
ID:	75241


    Tôi muốn chúng tôi ứng xử như hai sĩ quan đã nghỉ hưu và hai kẻ cựu thù kể lại các sự kiện lịch sử, trong đó ông đã đóng một vai trò quan trọng và tôi giữ một vai nhỏ.

    Nhưng ông đã trả lời hầu hết các câu hỏi của tôi rất vắn tắt,
    không hơn những gì tôi đã biết, và sau đó xua tay cho biết ông không hứng thú.

    - Tất cả bây giờ đã là quá khứ,
    ông nói. Chúng ta nên thảo luận về một tương lai mà hai nước chúng ta không phải là kẻ thù mà là bạn. Và vì vậy chúng tôi đã vào cuộc, hai chính trị gia thảo luận về việc hiện tại giữa hai nước của chúng tôi, điều đã đưa tôi trở lại Việt Nam.

    Giáp là bậc thầy về hậu cần, nhưng danh tiếng của ông dựa trên nhiều hơn thế.



    Ảnh chụp Võ Nguyên Giáp cùng Vi Quốc Thanh ở Điện Biên Phủ. Nguồn: Getty Images



    Click image for larger version

Name:	H3-42.jpg
Views:	228
Size:	76.8 KB
ID:	75242

    https://baotiengdan.com/2019/05/07/c...dien-bien-phu/



    Những chiến thắng của ông đã đạt được bằng một chiến lược kiên trì mà ông và Hồ Chí Minh đã tin chắc là sẽ thành công—một quyết tâm sắt đá chịu nhận số thương vong khổng lồ và để cho đất nước của họ bị phá hủy gần hết hầu đánh bại bất kỳ kẻ thù nào, dù mạnh đến đâu. :

    - “Các ông giết 10 người của chúng tôi, chúng tôi sẽ giết một người của các ông,”
    Hồ Chí Minh nói với Pháp, :

    “nhưng cuối cùng, các ông sẽ mệt mỏi [và bỏ cuộc] trước.”

    - “Các ông giết 10 người của chúng tôi, chúng tôi sẽ giết một người của các ông, nhưng cuối cùng, các ông sẽ mệt mỏi [và bỏ cuộc] trước.”

    – Hồ Chí Minh và Giáp thực hiện chiến lược đó với một ý chí bất khuất.

    Pháp đẩy lùi hết sóng người này đến sóng người khác trong cuộc tấn công trực diện tại Điện Biên Phủ.

    Cuộc tấn công Tết Mậu thân 1968
    là một thảm họa quân sự gần như đã tiêu diệt lực lượng Việt Cộng.





    Nhưng Giáp đã kiên gan và đã thắng thế.

    Mỹ chưa bao giờ thua trận trước quân Bắc Việt, nhưng Mỹ đã thua cả cuộc chiến chứ không chỉ những đoàn quân ở đó, đã chiến thắng trong chiến tranh.

    Giáp hiểu điều này. Người Mỹ thì không. Người Mỹ quá mệt mỏi vì sự giết chóc trước khi người Việt Nam chán ngán. Thật khó để biện hộ cho đạo đức của chiến lược này. Nhưng không ai có thể phủ nhận sự thành công của nó.

    Ba ngôi nhà ở Sài Gòn trúng Rocket 122mm của du kích MTDTGPMNVN (Việt Cộng) năm 1968






    Gần cuối buổi họp, tôi đã một lần nữa cố để thử thách độ thẳng thắn của Giáp. Tôi hỏi :

    - Có phải sự thật là ông đã phản đối cuộc xâm lược Campuchia của Việt Nam. ?

    Ông cũng bác bỏ điều đó, và nói đại khái :

    - “ Quyết định của đảng luôn luôn đúng.”

    Đến đó, cuộc gặp mặt chấm dứt. Chúng tôi đứng lên, bắt tay, và khi tôi quay đi, ông ta ôm chặt cánh tay tôi, và nói nhỏ :

    - “ Ông là một kẻ thù đáng kính.”

    Tôi không biết có phải ông nói thế như một sự so sánh với các kẻ thù khác của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản hay Pháp, người đã giết chết vợ ông, hay đây chỉ là một sự thừa nhận ngầm rằng :

    - Chúng tôi đã chiến đấu cho lý tưởng chứ không phải vì muốn là đế quốc và rằng tính nhân bản của chúng tôi đã góp một phần trong thất bại của Hoa Kỳ.

    Có lẽ ông ấy chỉ nói thế để tâng bốc tôi. Dù ngụ ý là gì đi nữa tôi vẫn đánh giá cao tình cảm này.

    Ông McCain là một thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa bang Arizona.

    Bài viết này đăng trên trang A15, phiên bản Mỹ của tờ The Wall Street Journal, ngày 6 tháng 10 2013, với tiêu đề :

    Ông ta đánh bại chúng tôi trong chiến tranh nhưng chưa bao giờ ở mặt trận.

    © 2013 DCVOnline

  • Font Size
    #2
    Trong buổi nói chuyện ngày hôm nay, tôi chỉ đề cập đến hai trận đánh quan trọng nhất trong cuộc nghiên cứu của tôi để chứng minh là hiển nhiên phải kể đến vai trò của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa một cách đầy đủ hơn trong lịch sử chiến tranh Việt Nam.

    Cứ chọn bất cứ quyển sách nào về cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968 là quý vị cũng có thể thấy rất nhiều tin tức hay dữ kiện về các trận đánh tại thành phố Huế.

    Trong tất cả các quyển sách đó, tác giả đều ngợi ca Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ là đơn vị đã trước hết bảo vệ rồi gan dạ vãn hồi an ninh chung quanh công sự của bộ Tư lệnh MACV của Mỹ.

    Và đơn vị đã tái chiếm Huế bằng cách đánh đuổi địch từ nhà này xuyên qua nhà khác cũng là Thủy quân Lục chiến Mỹ.

    Họ không ngớt lời xưng tụng Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ nhưng hoàn toàn bỏ quên sự tham chiến của các đơn vị Việt Nam Cộng Hoà.

    Các quân nhân Thủy quân Lục chiến Mỹ đã giao tranh rất anh dũng, và đã giải phóng một phần lớn phía Nam sông Hương, và chứng minh được danh tiếng như những đơn vị tinh nhuệ nhất thế giới.

    Trong trận Tết Mậu Thân oanh liệt đó, Thủy quân Lục chiến Mỹ có 147 chiến binh hy sinh (theo số liệu của ông Keith William Nolan trong cuốn “Battle of Hue – Tet 1968” xuất bản năm 1996, trang 185).

    Nhưng cũng trong trận Mậu Thân đó, Quân lực Việt Nam Cộng Hoà lại ít đươc đề cập đến , dầu họ đã đánh đuổi địch tại nhiều địa điểm nhất, đặc biệt là trong Thành Nội.

    Thành tích
    của các đơn vị Việt Nam, với hỏa lực và vũ khí yếu kém hơn Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, được minh chứng với Đại đội Hắc Báo của Trần Ngọc Huế và Tiểu đoàn 2 thuộc Trung đoàn 3 của Phạm Văn Đính.

    Họ chiến thắng các lực lượng Bắc Việt và Cộng sản miền Nam trong một trận chiến dài và gian khổ mà không có sự yểm trợ hỏa lực trực tiếp của các lực lượng đại pháo cơ hữu.

    Sau khi chiến trận kết thúc, phía Việt Nam Cộng Hòa có 357 quân nhân tử trận, và giết được 2.642 bộ đội Bắc Việt và cộng sản miền Nam.

    Không ai có thể nghi ngờ được việc quân nhân Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ chiến đấu cách anh dũng và gian khổ tại Huế.

    Tuy nhiên, người ta quan niệm rằng trận chiến đó là của người Hoa Kỳ, với sự trợ lực nhỏ của quân lực miền Nam. Đấy là một quan niệm hết sức sai lầm.





    Trận đánh giải phóng thành phố Huế trong cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân là cơ hội để chúng ta nhìn nhận một cách chính xác và trả cho Quân lực Việt Nam Cộng Hoà những thành quả và danh dự mà họ đã tạo được trong một chiến thắng có thể nói là hào hùng và anh dũng nhất.

    Một trận đánh cũng nổi tiếng nhất trong lịch sử quân đội Hoa Kỳ và trong phim ảnh, là trận chiến tại đồi Hamburger vào năm 1969.

    Trong các sách vở hiện có, các tác giả đều mô tả một trận đánh bi thảm và anh dũng của các đơn vị Hoa Kỳ thuộc Tiểu đoàn 3, Sư đoàn 187 Nhảy Dù, nhằm tái chiếm ngọn đồi đã bị các quân nhân Bắc Việt cuồng tín chiếm giữ suốt mười ngày. Khi gần thoái chí thì các quân nhân Mỹ lại tìm ra phương cách chiến thắng quân địch, và chiếm được vị trí oai hùng trong quân sử Hoa Kỳ từ cuộc chiến Việt Nam.

    Tuy nhiên, sự thực lại khác hẳn.

    Chính Tiểu đoàn 2 của Trung đoàn 3 của Sư đoàn I Bộ binh Việt Nam – dưới sự chỉ huy của Phạm Văn Đính – đã tiến chiếm đỉnh đồi trước. Để rồi được điều động đi nơi khác mà “nhường” chiến thắng lại cho lực lượng Hoa Kỳ.



    Comment


    • Font Size
      #3

      Chỉ với hai thí dụ cụ thể đó để làm điểm tựa, chúng ta có thể thấy được rằng :

      - Muốn hiểu biết rõ ràng và thâm sâu về chiến tranh Việt Nam, ta phải kể đến sự tham gia của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà vào lịch sử của chiến tranh Việt Nam.

      Sau Tết Mậu Thân, vai trò của Quân lực này trong trận chiến đã thay đổi một cách rõ rệt. Đa số người lính Cộng Hoà nghĩ là họ đã thắng trận chiến chống quân cộng sản tại miền Nam từ năm 1969. Đa số các vùng nông thôn đều bình yên, và địch thủ đang lẩn trốn.

      Về phần hai ông Đính và Huế, họ nghĩ rằng bước tiến sắp tới sẽ là tiến qua Lào hoặc tấn công ra Bắc Việt để đánh vào gốc. Cũng như các chiến hữu trong Quân lực, họ rất ngạc nhiên vì đáng lẽ tiếp tục tiến mạnh thì người Mỹ lại bắt đầu rút lui :

      - Một hành động làm thay đổi toàn diện cục diện của chiến tranh Việt Nam.

      Đa số các sử gia người Mỹ về chiến tranh Việt Nam không mấy để ý đến trận chiến sau năm 1970, vì cho rằng thảm kịch của Hoa Kỳ sắp sửa hạ màn.

      Nhưng, thảm kịch của quốc gia Việt Nam mới chỉ bắt đầu. Những trận đánh lớn nhất trong cuộc chiến chưa khai diễn, những trận chiến ít được truyền thông và báo chí Tây Phương theo dõi – mà lại là những trận then chốt để hiểu được vì sao chiến tranh Việt Nam lại kết thúc như vậy.

      Vì không còn nhiều thời gian duyệt xét lại từng trận đánh lớn, tôi sẽ nhắc đến hai trận đánh nổi bật nhất trong công việc nghiên cứu của riêng tôi :

      - Trận Lam Sơn 719 vào đất Lào và

      - Trận tổng tấn công mùa Phục Sinh, gọi là Eastern Offensive vào năm 1972 [mà người Việt gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa).

      Trong trận đánh sang Lào năm 1971, lần đầu tiên Quân lực Việt Nam Cộng Hòa tung các đại đơn vị vào đất địch mà không có cố vấn Hoa Kỳ.

      Trong trận chiến, quân đội Việt Nam đã tỏ ra rất hùng mạnh.

      Trước một địch thủ đông hơn, với khí giới tối tân hơn do khối cộng sản cung cấp, các quân nhân miền Nam đã kiên trì chiến đấu, được thể hiện qua kinh nghiệm của Trần Ngọc Huế.

      Ông Huế, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, thuộc Trung đoàn 2 của Quân đoàn I Bộ binh, đã cùng đơn vị của ông phải giải vây sau sáu lần bị địch bao vây, trước khi Huế bị trọng thương.

      Chỉ có 26 người còn sống sót trở lại Việt Nam, trong khi Huế bị bắt làm tù binh và bị giam 13 năm trong các trại tù cộng sản tại miền Bắc.

      Kinh nghiệm của chiến dịch Lam Sơn 719 cũng cho thấy là quân lực Việt Nam chưa sẵn sàng để sống còn một mình. Họ có vấn đề lãnh đạo ở cấp cao nhất. Và vẫn phải tùy thuộc vào hỏa lực yểm trợ của Hoa Kỳ, là những khó khăn có thể giải quyết được trong tương lai.

      Thay vì bổ khuyết và sửa chữa các khó khăn này, Hoa Kỳ lại càng rút quân nhanh chóng hơn.

      Vào mùa Phục Sinh năm 1972, quân đội Bắc Việt tung toàn lực vào Nam với hy vọng mau chóng kết thúc trận chiến.

      Mặc dù bị thiệt hại nhiều lúc đầu, quân lực Việt Nam đã chống trả mãnh liệt tại các chiến trường Quảng Trị, Kontum và An Lộc – những trận chiến gần như không được biết tại Hoa Kỳ.

      Không có bất cứ trợ giúp nào của binh lính Mỹ tại trận địa, chỉ có các cố vấn Mỹ và hỏa lực Hoa Kỳ, Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đã dứt khoát đánh bại địch quân trên ngần ấy mặt trận.





      Với quân cộng sản miền Nam bị triệt hạ, hai chiến dịch Lam Sơn 719 và tái chiếm cổ thành Quảng Trị chứng minh cho thế giới thấy Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, với sự cố vấn và yểm trợ của Hoa Kỳ, vẫn có thể đương đầu với quân Bắc Việt.





      Trên một số phương diện, hệ thống kết hợp này đã thành công.

      Quân lực Việt Nam từng được đào tạo để chiến đấu bên lực lượng Bộ binh Hoa Kỳ. Bây giờ, việc hợp tác giữa nhân lực Việt Nam và hỏa lực Mỹ đã chứng tỏ sự công hiệu, nhất là trong trận tấn công mùa Phục Sinh.

      Nhưng người Mỹ đã quá mỏi mệt với ,“trận chiến của họ”, nên nhanh chóng rút cả cố vấn lẫn sự yểm trợ hỏa lực ra khỏi chiến tranh. Cuối cùng, họ cắt giảm luôn viện trợ tài chánh cho Việt Nam.

      Cuối cùng, họ cắt giảm luôn viện trợ tài chánh cho Việt Nam.

      Hoa Kỳ đã bỏ ra nhiều thời gian và công sức giúp cho việc đào tạo một Quân lực Việt Nam Cộng Hoà có thể chiến đấu trong một liên minh bên cạnh quân lực Hoa Kỳ, với Hoa Kỳ giữ vai chính.

      Quân lực Cộng Hoà chiến đấu rất giỏi trong cái thế phân công ấy, và thắng bao nhiêu trận mà hoàn toàn bị Tây Phương phủ nhận.

      Vào giai đoạn cuối của trận chiến, liên minh ấy đã vất vả tiến gần chiến thắng thực sự. Nhưng chẳng may, người đồng minh chỉ đạo lại bỏ cuộc, để quân lực Việt Nam trong một hoàn cảnh mà họ không hề được huấn luyện để đảm nhiệm – là đơn phương chiến đấu.

      Với thời gian, họ sẽ thích ứng để đảm đương vai trò mới đó. Nhưng việc Hoa Kỳ rút hết viện trợ quân sự và tài chánh lại không cho Quân lực miền Nam khoảng thời gian thích ứng này.

      Hoa Kỳ tháo chạy quá nhanh, để Quân lực Việt Nam Cộng Hoà có thể tồn tại một mình.

      Để hiểu biết tường tận trận chiến Việt Nam, chúng ta phải nói đến Quân lực Việt Nam Cộng Hoà trong cuộc chiến.

      Một điều mà tôi hy vọng rằng quyển sách của tôi có thể làm là chứng minh :

      - Quân lực miền Nam đã chiến đấu cam go và bền bỉ cho nền độc lập của Việt Nam Cộng Hòa.

      Quân lực Việt Nam có thể thắng trận chiến, và xứng đáng được hưởng một số phận khác.

      Tôi muốn kết thúc phần phát biểu của tôi bằng cách cám ơn một lần nữa tất cả quý vị đã cho tôi cơ hội nói chuyện hôm nay, bằng cách chào kính các cựu quân nhân trong Quân lực Việt Nam Cộng Hoà.

      Quý vị là bậc anh hùng, và tôi vinh dự được là kẻ tường thuật./.





      https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...-20080219.html




      “VIETNAM’S FORGOTTEN ARMY” By Andrew Wiest

      Release Date: 12/1/2007

      Vietnams Forgotten Army: Heroism and Betrayal in the ARVN chronicles the lives of Pham Van Dinh and Tran Ngoc Hue, two of the brightest young stars in the Army of the Republic of Vietnam (ARVN). Both men fought with valor in a war that seemed to have no end, exemplifying ARVN bravery and determination that is largely forgotten or ignored in the West. However, while Hue fought until he was captured by the North Vietnamese Army and then endured thirteen years of captivity, Dinh surrendered and defected to the enemy, for whom he served as a teacher in the reeducation of his former ARVN comrades.

      An understanding of how two lives that were so similar diverged so dramatically provides a lens through which to understand the ARVN and South Vietnams complex relationship with Americas government and military. The lives of Dinh and Hue reflect the ARVNs battlefield successes, from the recapture of the Citadel in Hue City in the Tet Offensive of 1968, to Dinhs unheralded role in the seizure of Hamburger Hill a year later. However, their careers expose an ARVN that was over-politicized, tactically flawed, and dependent on American logistical and firepower support. Marginalized within an American war, ARVN faced a grim fate as U.S. forces began to exit the conflict. As the structure of the ARVN/U.S. alliance unraveled, Dinh and Hue were left alone to make the most difficult decisions of their lives.

      Andrew Wiest weaves historical analysis with a compelling narrative, culled from extensive interviews with Dinh, Hue, and other key figures. Once both military superstars, Dinh is viewed by a traitor by many within the South Vietnamese community, while Hue, an expatriate living in northern Virginia, is seen as a hero who never let go of his ideals. Their experiences and legacies mirror that of the ARVNs rise and fall as well as the tragic history of South Vietnam.

      About the Author:

      Andrew Wiest is Professor of History and Co-Director of the Center for the Study of War and Society at the University of Southern Mississippi. He is co-editor of War in the Age of Technology: Myriad Faces of Modern Armed Combat (NYU Press, 2001) and author or co-author of numerous books, including Rolling Thunder in a Gentle Land: The Vietnam War Revisited, Atlas of World War II, and The Vietnam War, 1959 – 1975. He lives in Hattiesburg, MS.

      • “Exceptional, both in content and readability. Vietnam’s Forgotten Army addresses one of the lacunas in the historiography of the war — the story of the South Vietnamese soldier, a story that more often than not is totally ignored or only given the briefest of consideration. The author’s vivid description of combat and its toll put a human face on what for many historians is merely a clinical discussion of unit moves, victories and defeats.” (James H. Willbanks, Director, Department of Military History, U.S. Army Command and General Staff College)

      • “Vietnam’s Forgotten Army offers a compelling account of two heroic ARVN officers who, in the final years of the war, choose diametrically opposed courses of action. One surrenders, and enjoys a relatively easy subsequent life, but is plagued by guilt. His comrade-in-arms remains true to the Republic, suffers many years of separation, imprisonment and deprivation, but ultimately finds fulfillment. In the process of telling this remarkable story, Wiest offers a better understanding of the trials and travails of those who served in the Armed Forces of the Republic of Vietnam.” (James R. Reckner, Director, The Vietnam Center, Texas Tech University)

      Andrew Wiest

      Saigon Echo

      https://viettudomunich.org

      Comment


      • Font Size
        #4
        Tôi dự định post thiên hồi ký " 2.000 Ngày Đêm Trấn Thủ Củ Chi " khá lâu nhưng do dự mãi vì không biết phải post vào forum nào cho phù hợp ? chần chừ mãi đến hôm nay tôi tôi quyết định post vào cái thớt nầy với những lý do sau :

        - Không có gì trung thật bằng " Dòi trong xương dòi ra " . Chính những người đã thật sự " nằm gai , nếm mật " bên phía bên kia mới nói sự thật sau khi đã tỉnh ngộ ra " bị lừa , " bị lợi dụng lòng yêu nước" để thực hiện một mưu đồ cá nhân đen tối với danh nghĩa " giải phóng miền Nam " .

        Nhưng trong công cuộc giải phóng nầy có thật sự là cho dân tộc VN không ?

        Xin thưa là không .

        Tại sao đánh Mỹ không đánh cho Tổ Quốc , cho Dân Tộc VN mà đánh cho LX , TQ ????? !

        Xương máu của dân tộc VN đâu phải là trò chơi của các người ?

        Trong cuộc chiến nầy " Ai là Ngụy , ai bán nước cho ngoại bang " ? Cộng sản VN

        Ai là người yêu nước , ai hy sinh thân mình để bảo vệ một giải giang sơn gấm vóc của ông cha để lại ? VNCH

        Hãy xem phát ngôn của các lảnh tụ cộng sản để thấy đắng cả cổ ! Để rồi ngậm ngùi cho dân tộc VN sao quá nhiều bất hạnh !



        Click image for larger version  Name:	68747470733a2f2f74756e68616e2e66696c65732e776f726470726573732e636f6d2f323031372f30322f64616e686e676f6e2d6c656475616e2e6a7067.jpg Views:	1 Size:	21.7 KB ID:	79829


        Ai đã vay mượn khí giới của Tàu cộng , của Liên Xô để xâm lăng miền Nam ? Ai đã ký hiệp địng Geneve chia đôi đất nước ? Việt Nam dân Chủ Cộng Hòa chính ông Hồ chí Minh .

        https://nghiencuulichsu.com/2018/08/06/lan-gio-hiep-dinh-geneve-20-07-1954-coi-co-de-cap-den-tong-tuyen-cu-khong/

        Đã quá rõ ràng rồi các dlv hãy tỉnh ngộ nếu còn là một con người có lý trí . Hãy quay đầu về với Tổ Quốc vẫn chưa muộn . Mong lắm thay .



        Click image for larger version  Name:	o71jBI.jpg Views:	1 Size:	29.6 KB ID:	79830


        Lịch sử của cuộc chiến tranh giữa 2 miền đã bị những người thắng cuộc bẻ cong sự thật từ nguyên nhân ai đã gây ra cuộc chiến tranh và kết cuộc của cuộc chiến không đúng sự thật với kết cuộc không phải do quân lực VNCH bất tài , hèn nhát mà do người Mỹ đã trói tay người lính VNCH bằng Hiệp Định Paris 1973 .

        Nếu ngày 30/4/1975 miền Nam được viện trở vũ khí đầy đủ như Trung Cộng , Nga Sô viện trợ cho miền Bắc thì kết cục của cuộc chiến như thế nào ? Miền Bắc có thắng cuộc không ? Chắc là không .

        Mùa hè đỏ lửa 1972 là một minh chứng hùng hồn , quân đội VNCH chiến đấu anh dũng không có người Mỹ tham chiến trước những trận tấn công biển người của bộ đội miền Bắc .

        Chúng ta thấy những trận chiến với quân đội VNCH được công sản viết , dựng lại bằng phim ảnh tràn lan trên mạng xã hội và dĩ nhiên là họ đứng trên quan điểm " kẻ thắng trận " do đó nhiều lêch lạc .

        Nếu bảo quân đội nhân dân là một lực lượng anh hùng , tài giỏi từng đánh tan 2 tên đế quốc đầu sỏ thế giới Mỹ - Pháp thì tại sao đội quân nầy lại " co đầu , rút cổ với Tàu cộng " khi chúng cướp đảo Gạc Ma và tàn sát 64 bộ đội tay không khẩu súng một cách dã man .

        Nếu quân đội nầy thật sự hùng mạnh , tướng tài thì có chịu nhục như thế không ?





        Đó là lý do tôi post thiên hồi ký " 2.000 đêm Trấn Thủ Củ Chi " vào cái thớt nầy để sáng tỏ sự thật về quân đội VNCH .

        Đây là thiên hồi ký của một hồi chánh viên , tập kết ra Bắc sau đó vượt đường mòn HCM trở về Nam . Ông hoạt động ở Củ Chi một quận ngoại biên của thành phố Sài Gòn trước 1975 .

        Ông từng giử những chức vụ cao cấp của chính quyền cộng sản hơn 5 năm . Trong suốt thời gian nầy ông trực tiếp chỉ huy và " sống trong lòng dân " thật đúng nghĩa của nó , vùng đất nầy được mệnh danh là " Đất thép thành đồng " nhưng có thật như thế không thì chúng ta hãy đọc thiên hồi ký nầy để rồi hận , tội nghiệp những nhân vật có thật , những người nông dân chân chất yêu nước nồng nàn nhưng tiếc thay lòng yêu nước đó bị một số người lợi dụng , lường gạt cho một mưu đồ chính trị đen tối và hậu quả là ngày hôm nay như chúng ta thấy , lảnh thổ VN mất dần vào tay Tàu cộng , Hoàng Sa , Trường Sa , Thác Bản Dốc , Ải Nam Quan ...



        Click image for larger version  Name:	2000ngaydem_bia11.jpg Views:	5 Size:	22.3 KB ID:	79726

        Comment


        • Font Size
          #5

          QUYỂN 1


          ĐÂY CỦ CHI ! ĐẤT SÉT CHƯA THÀNH BÙN

          Thay lời tựa

          LÁ THƯ GỬI CHO MỘT NỮ " DŨNG SĨ " ĐẤT CỦA CHI


          Em Bảy Mô thân mến,

          Bất ngờ anh bắt gặp một quyển sách tiếng Anh viết về địa đạo Củ Chi trong đó có đề cập tới em và hình em nữa. Xem xong quyển sách này anh cười phì vì nó hài hước và bịp bợm quá lẻ, anh không muốn nêu tên sách và tác giả ra đây vì họ không đáng cho anh gọi là nhà văn, mà họ chỉ đáng được gọi là những thằng bịp.

          Nếu em đọc được tiếng Ăng-Lê thì anh sẽ tìm cách gởi về cho em xem. Và chắc em sẽ có cảm tưởng rằng tác giả của quyển sách nói về một chuyện giả tưởng trên mặt trăng hoặc dưới đáy biển.

          Anh tự hỏi tại sao tác giả quá
          ngây ngô để bị lừa một cách dễ dàng rồi trở lại lừa độc giả của họ một cách vô lương như thế.

          Nhưng cho dù họ
          bịp được toàn nhân loại đi nữa, họ cũng không lừa được anh và em , những kẻ đã từng đổ mồ hôi và máu trên mảnh đất này. Riêng anh thì đã tử thủ mặt trận :

          Hai ngàn ngày đêm,
          không vắng mặt chút nào. Để nói cho độc giả biết rằng :

          - Bọn Cộng Sản đã bày trò bịp thế gian một lần nữa, sau vụ đường mòn xương trắng và khuyên những người nhẹ dạ chớ có mắc lừa, anh quyết định viết quyển sách này.



          Click image for larger version  Name:	4dd3e081d4b5402986d1c78e7fa7a5bb.jpg Views:	1 Size:	47.0 KB ID:	79915


          Họ bảo rằng :

          Bề dài địa đạo là hai trăm dậm. Em có tin không ?

          Sự thực Củ Chi có mấy khúc địa đạo còn tạm xài được trước khi Mỹ vô (1964) ?


          Quận Củ Chi là một quận nhỏ gồm mươi lăm xã cách Sài gòn hai chục cây số đường chim bay, nhưng nó là cửa ngỏ đi vào Sài gòn cho nên có hai bên Quốc Gia lẫn Cộng Sản đều tử chiến ở đây, một chiến trường khốc liệt nhất Miền Nam trong cuộc chiến tranh lần thứ hai của nước ta.

          Nếu tính bề châu vi thì quận Củ Chi
          đo được chừng năm mươi cây số. Như vậy bề dài của địa đạo ít nhất bốn lần chu vi Củ Chi.

          Họ còn viết rằng :

          Địa đạo đã lập thành một vòng đai thép bao quanh căn cứ Đồng Dù và người cán bộ mặt trận có thể ở dưới địa đạo nghe nhạc đang đánh ở trên căn cứ này.

          Cụ thể là ông Năm Phạm Sang ngồi đàn dưới địa đạo mà nghe Bon Hope diễn kịch ở trên đầu hắn.


          Quyển sách ma này nói láo, nói bậy hoặc nói nhầm hầu hết về những gì đã xảy ra ở Củ Chi trong vòng năm năm (1965-1970) anh và em có mặt ở đó.

          Nhưng ở đây anh chỉ nhặt ra vài ba điểm
          quá ư ngu xuẩn của tác giả mà một người đã dám cầm bút viết nên sách dù kém tài đến đâu cũng không thể có được . Ví dụ họ viết rằng :

          Anh Tám Lê và vợ là Thị Thắm mổ xẻ thương binh dưới địa đạo. Xin hỏi :

          - “Làm cách nào để đem thương binh xuống đó ? ”

          Nên biết rằng :

          - Miệng địa đạo chỉ hẹp bằng cái khay trầu thôi. Người thường tuột xuống đó còn phải lách chứ không dễ dàng.

          Thương binh, nếu nặng thì nằm trên cáng, còn nhẹ thì băng bó đầy mình làm sao tụt xuống được ? Và nếu có tụt xuống được thì nằm ở đâu, dụng cụ gì, đèn đóm nào dùng cho cuộc giải phẫu.

          Đó là chưa nói đến cái
          không khí ác độc ở dưới địa đạo.

          Người khỏe mạnh bất đắc dĩ phải xuống địa đạo thì chỉ trong vài tiếng đồng hồ là đã mệt ngất ngư rồi :
          vì không đủ dưỡng khí !

          Nếu bị kẹt vài giờ dưới đó thì con người đã trở thành miếng giẻ rách, còn khi bò lên được thì đã quên hết tên họ mình.

          Vậy sau khi được giải phẫu, thương binh phải sống dưới đó làm sao ?


          Đó là chưa kể những việc lặt vặt khác như thương binh phóng uế hoặc thủ tiêu những băng đầy máu me.



          Click image for larger version  Name:	QDv9OKCH.jpg Views:	1 Size:	16.0 KB ID:	79916

          https://tuoitre.vn/cu-chi-mau-va-hoa-73424.htm


          Những người chưa từng ở địa đạo nghe mấy vị này mô tả chắc sẽ nghĩ rằng cuộc sống dưới địa đạo khỏe khoắn như ở trong nhà lầu có máy điều hòa không khí.

          Xin thưa câu chuyện không đẹp tai cho lắm :

          Một lần nọ
          khi chui xuống địa đạo chúng tôi bị quân Việt Nam Cộng hòa chốt trên đầu không lên được . Rủi thay một nữ cán bộ có đường kinh.

          Nếu ở trên mặt đất thì dù không kịp dùng băng vệ sinh người đàn bà vẫn không toát ra mùi gì (xin lỗi) nhưng ở dưới địa đạo gặp trường hợp này mọi người đều ngặt mình như sắp chết vì cái mùi uế tạp kia.

          Người chưa từng ở địa đạo
          không thể biết rằng đánh một cái rắm dưới đó chẳng khác nào bỏ một trái bom nguyên tử.



          Click image for larger version  Name:	h2_1_hnmz.jpg Views:	1 Size:	65.1 KB ID:	79917


          Vậy ông anh hùng Tám Lê có lẽ là một Tề Thiên Đại Thánh mới có thể biến thương binh nhỏ lại bằng cái tăm để đem xuống địa đạo và nhổ lông khỉ của mình biến thành dụng cụ đèn đóm để giải phẫu chăng ?

          Ông Tám Lê quân y sĩ giải phẫu thương binh thì có,
          nhưng bảo rằng :

          Ông ta giải phẫu thương binh dưới địa đạo là một chuyện nói láo bỏ sách vở và coi khoa học là một bãi phân chuồng cũng như ông đại tướng bần cố nông Nguyễn Chí Thanh đem hầm đất ra chống B52 để rồi bị chết thảm thương như vậy. Sức khoan phá của một quả bom đìa là mười một thước bề sâu.


          Còn tiếp ,

          Comment


          • Font Size
            #6
            Đây anh xin nhắc lại một câu chuyện mà hai anh em mình cùng chứng kiến :

            Lần đó anh bị thương miểng đạn M79, em và tổ nữ “dũng sĩ” của em đưa anh vào quân y của ông Tám Lê.

            Vừa tới nơi anh hết sức ngạc nhiên vì thấy một toán bộ đội rượt đánh hai vợ chồng Tám Lê chạy bò càn trong rừng. Kể cũng tội cho ông. Tiểu đoàn Quyết Thắng đánh ở Lộ 6 Gò Nổi bị thương nhiều quá. Chờ đến sáng mới đem thương binh về tới Rừng Lộc Thuận tức là căn cứ của ông Tám Lê thì bị ông từ chối.

            May có anh ở đó, anh rầy lính tráng và năn nỉ Tám Lê rán giúp dùm, hòa giải xích mích.


            Năm 1967, trong cuộc càn Cedar Falls của Mỹ anh phải điều động một đại đội tới khiêng thương binh chạy dưới mưa bom B52 sau trận đánh Cây Trắc đường I làng Phú Hoà Đông về tới Bến Chùa.

            Trên một trăm thương binh nằm dầy đặc một khu rừng như củi mục. Tiếng la ó, rên rỉ, chửi bới vang trời.

            Thương binh nằm phơi bụng dưới bóng cây. Những người may mắn thì được đặt dưới hầm giống như cái huyệt cạn, chờ họ chết là lấp đất rất gọn gàng chứ nào xuống được địa đạo địa điếc gì.


            Chiến dịch đó vô cùng khủng khiếp phải không em ? Nội vùng tam giác sắt trong vòng một tháng có đến 576 cán binh ra hồi chánh.

            Nếu có địa đạo như kiểu ông tác giả trên nói thì họ cứ rút xuống đó ăn hút chừng nhào Mỹ đi thì bò lên chống Mỹ, lựa là hồi chánh chi cho mệt phải không em ?




            Click image for larger version  Name:	NgoDinhDiem-chieuhoi-Danlambao.jpg Views:	1 Size:	31.4 KB ID:	80883



            Những người chưa hề đào một tấc địa đạo nào cứ tưởng rằng đào địa đạo dễ như đào hang bắt chuột vậy. Đào một chốc là có cả chục thước ngay. Than ôi ! Nào phải như vậy.

            Những vùng đất có thể đào địa đạo được phải là vùng đất cao để không bị ngập nước và đất phải cứng để không bị sụp lỡ cho nên đào một thước địa đạo phải hộc ra máu cục, phải mờ cả con mắt chứ đâu có dễ như ông tác giả vẽ trên giấy.

            Củ Chi có mười lăm xã, nhưng chỉ có năm xã đào được địa đạo mà thôi. Đó là các xã :

            - Phú Mỹ Hưng

            - Anh Phú

            - An Nhơn

            - Nhuận Đức và Phú Hoà.


            Năm xã này nằm dọc theo bờ sông Sàigon, có lớp đất cao có thể trồng cây cao su mới đào được địa đạo. Ngoài ra mười xã kia là đồng ruộng làm hầm bí mật đã khó rồi.


            Anh và em đã từng đào nên từng biết mỗi tấc địa đạo phải tưới bao nhiêu mồ hôi. Mười thanh niên khoẻ mạnh đào trong một đêm chỉ được chừng vài thước là cùng.

            Vậy muốn hoàn thành hai trăm dậm địa đạo phải mất bao nhiêu công ? Và họ đào ở đâu, lúc nào mà được hai trăm miles.

            Ông tác giả lại còn phịa ra những chuyện ly kỳ là :

            - Địa đạo hai tầng (như nhà lầu) và dưới đáy địa đạo lại có giếng để múc nước (nấu nước trà uống chắc !).

            Chưa hết, ông ta lại còn bịa thêm rằng :

            - Dưới địa đạo có kho chứa hàng, có nơi nghỉ ngơỉ, có chỗ chứa thương binh, và còn tài ba hơn nữa, tài nói láo, lại còn có bếp Hoàng Cầm theo kiểu Điện Biên Phủ (có đường dẫn khói luồng trong đất) và nào là đường địa đạo thông ra bờ sông Sàigon…?




            Click image for larger version  Name:	bb8e59b8-16f9-11e7-be46-56c566ee3692-600x315.jpg Views:	1 Size:	13.5 KB ID:	80884



            Đây là một chuyện phản khoa học tại sao họ có thể viết được.

            Muốn cho một làn địa đạo có thể chui ra chui vào được và không sợ xe tăng cán sập thì :

            Nóc địa đạo phải cách mặt đất ít nhất :

            - Chín tấc tây nghĩa là khỏi rể cây ăn luồng

            - Lòng địa đạo phải cao chín tấc và hình chóp nón nghĩa là đáy rộng chín tấc, nóc chỉ bảy, tám tấc, nếu địa đạo rộng hơn sẽ bi lở , sụp.

            - Đôi khi rễ cây làm trở ngại rất nhiều, chặt đứt một cái rể cây bằng cườm tay phải mất cả giờ đồng hồ.

            Như vậy muốn đào tầng địa đạo thứ hai ở dưới địa đạo thử nhất phải theo công thức trên nghĩa là phải đào sâu xuống một mét tám tấc nữa rồi mới trổ ngang đào lòng địa đạo cao chín tấc. Như vậy từ mặt đất xuống tới đáy địa đạo thử hai phải là :

            - Chín tấc cho nóc địa đạo I

            - Chín tấc cho lòng địa đạo I

            - Chín tấc cho nóc địa đạo II

            - Chín tấc cho lòng địa đạo II . Tổng cộng là ba mét sáu tấc.

            Tôi nói chi li ra như vậy để thấy rằng sự đào địa đạo không có dễ dàng, đơn sơ như ông tác giả kia tưởng tượng hoặc đã được Võ văn Kiệt cho xem những hầm đào bằng máy để khoe với các ông ký giả ngây thơ.

            Nên nhớ rằng đào đất cứng dưới hầm nó khó khăn như gọt gỗ lim chớ không phải giang thẳng cánh mà cuốc như trên mặt đất.


            Em đã từng đào địa đạo chung với anh, nhưng em nhớ lại thử xem chúng ta đã xuống đó bao nhiêu lần và mỗi lần ở dưới đó mấy giờ đồng hồ, ngoại trừ lần anh chết ngạt ở địa đạo Bến Mương khi anh được lôi lên, cô y tá Thu ở H6 ban Pháo Binh phải cứu cấp anh bằng nước tiểu.

            Anh không thể tưởng tượng được rằng họ đã bịa đặt đến thế được.



            Click image for larger version  Name:	691FIjQD.jpg Views:	1 Size:	29.2 KB ID:	80885




            Em Mô thân mến,

            Thời kỳ kháng chiến chống Pháp em chưa ra đời, nhưng anh đã đi bộ đội. Năm 1950, anh xuống Miền Tây để học trường Lục Quân. Ở dưới đó anh cũng bị mê hoặc về những đường địa đạo chống giặc ở quê nhà :

            - Nào là cả làng, cả nhiều làng xuống địa đạo. Hơn nữa, dân lùa cả trâu bò xuống địa đạo, giặc Pháp có biết được miệng hầm cũng không làm gì nổi.

            Ra Hà Nội, anh có gặp anh hùng Nguyễn văn Song. Anh ta trở thành anh hùng quân đội với huyền thoại :

            - “ Với một chiếc lưỡi hái cùn, anh ta đã đào hàng ngàn thước địa đạo và cất giấu cả tiểu đoàn. ”

            Anh vẫn tin như thế. Và cho tới khi đặt chân trở lại Củ Chi năm 1965 anh vẫn còn tin như thế. Anh vẫn tin như thế. Và cho tới khi đặt chân trở lại Củ Chi năm 1965 anh vẫn còn tin như thế.

            Nhưng chỉ sau khi đi với em đào một đêm, thì anh mới dội ngửa ra.

            Anh nghĩ rằng với cái liềm cùn đó, anh Song phải chết đi sống lại mười lần mới có thể đào xong hàng ngàn thước địa đạo kể trên.

            Anh Song ra Bắc ở Sư Đoàn 338, trốn về Nam rồi biệt tích.

            Tác giả quyển sách này đã không biết rằng :

            - Từ sau khi Mỹ đổ quân vào Việt Nam ta, hầm bí mật và địa đạo ở Củ Chi nói riêng và ở khu IV
            nói chung hoàn toàn mất tác dụng.

            Anh nhắc lại em nghe, nếu em quên,
            hồi đầu năm 1967 , Mỹ mở một cuộc càn lớn vô An Nhơn. B52 vùi lấp cả một khúc địa đạo gần xóm trại Bà Huệ.

            Những kẻ sống sót không biết đâu mà moi móc, đành để nguyên như thế cho các nạn nhân yên lòng nơi chín sưối với nấm mồ tập thể trên hai chục người của văn phòng Tham Mưu quận.


            Sau đó , một cuộc hội nghị Tham mưu gồm có Tư Hải, Sáu Phấn ở H6 và tiểu đoàn 8 Pháo Binh, bàn việc vận tải hỏa tiễn HI2/ĐKB để pháo kích Đồng Dù. Biệt kích tìm được miệng địa đạo, quăng lưu đạn chết không còn một mống. May mắn lần đó anh bận họp chấn chỉnh tiểu đoàn, nếu không, anh đến họp thì đã tiêu tùng rồi.



            Click image for larger version  Name:	44132163_719850391715548_5055163553770635264_n.jpg Views:	1 Size:	192.0 KB ID:	80886


            Còn ở Bến Súc ,
            tại bờ Rạch Xuy Nô, biệt kích Mỹ tìm ra miệng địa đạo của Ban Mật Mã điện đài Quân Khu. Chúng tóm trọn ổ trên hai chục mạng, lấy vô số tài liệu và hai chiếc máy thông tin.

            Kể từ đó địa đạo trở thành nỗi sợ hãi khủng khiếp đối với cán bộ và bộ đội.

            Ông Trần Đình Xu, tức Ba Định Tư Lệnh Quân Khu ,
            thấy tình hình giao động của cán bộ, bộ đội nên đã ra lệnh cho bộ đội không được xuống địa đạo nữa.

            Vì xuống dưới đó là bị động hoàn toàn không còn tinh thần đâu mà chiến đấu nữa. Kẻ nào bất tuân sẽ bị kỷ luật nặng.


            Tuy ra lệnh gắt gao như vậy nhưng chính ông trong lúc cùng đường mạt lộ ông cùng ban tham mưu khu cũng phải chui xuống địa đạo. Chẳng may, Mỹ đóng chốt trên đầu.

            Cô Là, xã đội phó Phú Mỹ Hưng chạy vắt giò lên Trảng Cỏ tìm anh và yêu cầu anh đem quân về đánh giải vây cho ông ở Bàu Đưg Nếu không có anh lần đó ông và cả ban tham mưu đã an giấc ngàn thu dưới lòng đất rồi. Nhưng thoát chết kỳ đó, sau mấy tháng, ông lại đạp mìn mà tan xác với chức Thứ trưởng Quốc phòng của Chánh phủ ông Phát.


            Cô Là, xã đội phó Phú Mỹ Hưng chạy vắt giò lên Trảng Cỏ tìm anh và yêu cầu anh đem quân về đánh giải vây cho ông ở Bàu Đưg Nếu không có anh lần đó ông và cả ban tham mưu đã an giấc ngàn thu dưới lòng đất rồi.

            Nhưng thoát chết kỳ đó, sau mấy tháng, ông lại đạp mìn mà tan xác với chức Thứ trưởng Quốc phòng của Chánh phủ ông Phát.




            Click image for larger version  Name:	images?q=tbn:ANd9GcThBZLoc5DpnKGVUNcmHd30bhkHzIQhQSqaRFhnPchRytxRZMBodqXzw1uI1KKZjVQlV2o&usqp=CAU.jpg Views:	2 Size:	8.9 KB ID:	80889



            Trong những người “anh hùng” mà ông tác giả kể ra, có ông “Thiếu tá Năm Thuận” nguyên là một tên du kích sọc dưa đã bỏ làng chạy qua Phú An (Bình Dương) để làm nghề câu tôm chờ ngày rước vợ ở Ấp Chiến Lược ra sống chung.

            Ông “Thiếu tá” này đã giác ngộ cách mạng cao nên đã trở lại Tiểu đoàn II thuộc Trung đoàn Quyết Thắng của anh. Lúc đó quân số Tiểu đoàn chỉ còn trên một đại đội nên Thuận mừng húm khi được anh nhận cho làm lính lãi.


            Bên cạnh đó còn có một ông thiếu tá khác đặc sắc hơn. Đó là :

            - “Thiếu Tá Quợt” chính ông này bị B52 vùi lấp còn ló cổ lên và chính anh với em cứu sống ở rừng Bàu Nổ xã Thanh Tuyền. Ông ta chưa hề đào một nhát cuốc địa đạo thế mà được ông tác giả đề cao là :

            - “Anh hùng đã chiến đấu mười năm ở Củ Chi bằng địa đạo.”

            Chiến đấu bằng cách nào ? Cái ông này nổi tiếng nhờ cái tật ỉa chảy và mang chứng binh mắc thằng bố nói nhãm kinh niên, người xanh mét gầy nhom như khỉ già, ngồi đâu chếtt đó. Mỗi lần xuống hầm hoặc xuống địa đạo là ông ta són trong quần. Mọi người rất sợ phải chui chung với ông.


            Còn nhân vật “chiến đấu” dũng cảm hơn hết.

            Đó là ông Võ văn Kiệt, tức là Tư Kiệt Chính ủy Quân khu.

            Ông được Năm Ngố bí thư Huyện ủy Nam Chi nhường cho một khúc địa đạo để nương náu qua ngày tại Phú Hòa Đông. Nhắc tới việc này, chắc em không khỏi nhớ tới em Lệ tức Tám Lệ, một nữ công tác thành của Ban Quân báo quân khu.


            Lệ thường ra vào Sài gòn, Tây Ninh… và về báo cáo các công tác, ăn ở nhờ địa đạo của ông Năm Ngô. Do đó Lệ lọt vào mắt ông Chính ủy khu. Ông ta bèn biến cô Lệ thành liên lạc riêng của ông ta, rồi trở thành “bạn ” thân thiết dưới địa đạo. Chuyện này chắc em không biết đâu. Để chốc nữa anh nói lý do tại sao anh biết cái chuyện ly kỳ này.



            Click image for larger version  Name:	images?q=tbn:ANd9GcSFKy5BpopsDv4RGTsC4jHuC1sUWjXuB4gJea6izM0fyhf8MhbLcIF5Jo1BJtGV1VMGiZw&usqp=CAU.jpg Views:	1 Size:	12.3 KB ID:	80887

            https://www.vietnamngaymai.com/node/81037


            Còn tiếp ,

            Comment


            • Font Size
              #7
              Em MÔ thân mến,

              Anh hiện nay là kẻ lưu vong, lòng luôn luôn hướng về đất nước . Nhưng không bao giờ mơ trở về đất nước, họa chăng có một biến thiên vĩ đại bất ngờ. Viết đến đây anh không cầm được nước mắt. Nếu như anh với em có duyên phần với nhau nhỉ ? Nếu thế thì cuộc đời chúng mình sẽ không biết ra sao…

              Thôi chuyện đã qua lâu rồi. Em đã có chồng có con cả bầy, còn anh cũng sắp sữa làm ông nội. Nhưng những kỷ niệm lửa máu thật khó quên.

              Anh không khỏi xót xa ngậm ngùi khi nhìn thấy hình em trên trang sách. Sao trông em sầu não tang thương quá đổi. Có chuyện gì không vui trong đời em sao vậy ? Đôi mắt buồn thảm của em đang ngó tới nhưng chính tâm tư của em lại nhìn ngược về dĩ vãng xa vời phải không ? Một cái dĩ vãng còn loe lói trong đầu một đứa con gái mười tám tuổi được tặng danh hiệu “dũng sĩ diệt Mỹ” toàn Miền Nam và cô nữ “Dũng sĩ” ấy đã yêu một chàng .. nhưng chuyện lại không thành mặc dù cả hai người vẫn yêu nhau.


              Có một lần ở đâu đó trên đất Củ Chi rực lửa vào một buổi chiều, anh có nói với em một câu và trước đó em đã tặng anh một bài thơ lục bát. Đến nay anh còn nhớ bài thơ này.

              Anh vốn là một người nhận được rất nhiều tình yêu, từ Hà Nội đến Mã Đà, từ Suối Cụt, suối Tha La đến Củ Chi Trảng Bàng nhưng để rồi chẳng giữ được mối tình nào cả. Bởi vì anh đâu có đứng lại lâu ở một nơi nào để mà nhận lấy. Cái chết đối với anh như bỡn như đùa. Đánh cả trăm trận, bị thương ngót chục lần, chết đi sống lại vài ba lượt.

              Cái Tiểu đoàn mà anh chỉ huy đã mất ít nhất là ba Tiểu đoàn trưởng. Anh là người thử tư. Nhưng anh là kẻ “thọ” nhất trong các vị Chỉ huy và với anh, nó được mệnh danh là Tiểu đoàn Thép. Bây giờ nhớ lại anh mới thấy rằng cả anh lẫn em đều bị bọn Bắc Kỳ lợi dụng mà không biết. Chúng thí mình như những con chốt lót đường.


              Click image for larger version  Name:	thumb_660_29_ba1572.jpg Views:	1 Size:	15.2 KB ID:	82794


              Chiến thắng xong rồi, dân Nam kỳ mình được gì ?


              Là một người dân lưu vong anh hằng mong đất nước phồn vinh, dân tộc Tự do và những bạn bè cũ của anh, trong đó có em, được hạnh phúc. Nếu như không nhìn nét mặt của em trong sách thì anh đã có thể quên hết Hai Ngàn Ngày Đêm Trấn Thủ Củ Chi của anh, nhưng khổ nổi là anh đã gặp lại em quá ư đột ngột.

              Anh đã có lần nói với em về Lệ rồi. Lệ yêu anh cũng đột ngột như em. Rồi xa anh cũng đột ngột như em xa anh vậy. Lệ làm liên lạc thành rồi bị ông Tư Kiệt bắt về làm thư ký cho ông ta. Thủ trưởng và nhân viên lại ở chung một hầm. Ông ta quá ư ẩu tả. Để đề phòng việc tệ hại nhất rất có thể xảy ra, Lệ đã dùng giấy pơ luya để bịt cửa mình. Lệ đã nói hết với anh ở Suối Cụt. Lúc đó anh cũng đã chán nản trước tình hình càng ngày càng xấu ra. Lệ bảo thật với anh đây là lần gặp anh cuối cùng. Và Lệ đã cùng anh sống một đêm vợ chồng bên bờ suối… Một trái pháo mồ côi đã nổ rất gần lều, suýt chút nữa là hai đứa rửa chân lên bàn thờ. Hôm sau Lệ đi công tác và không về nữa.

              Chuyện Lệ đi, dù anh biết trước nhưng không cản ngăn một lời. Ông ta đã thế thì nàng phải thế. Và anh nữa, anh cũng phải thế. Chứ còn biết làm thế nào ? Anh nói vậy chắc em hiểu mà. Và từ chuyện này em hiểu ra những chuyện khác.

              Sau khi Lệ đi rất lâu, em theo du kích quận đánh đồn Thái Mỹ. Trước khi xuất quân, đáng lẽ em phải hỏi ý kiến “Tiểu đoàn trưởng ” chứ. Nhưng em đã đi đánh liều. Nghe súng trận nổ anh lập tức dắt tổ trinh sát chạy đến. Cũng vừa lúc du kích võng em về. Anh đã biết trước các em không đánh nổi mà. Anh chỉ còn biết băng vết thương trên ngực của em bằng tấm áo của anh và cả tấm lòng xót xa quặn thắt của anh nữa. Ngày nay mỗi lần nhìn tại vết sẹo trên da thịt em, chắc em nhớ lại lúc băng bó cho em, anh đã nói với em câu gì.

              Sau đó ít lâu anh nghe tin em bị du kích Bàu Me ở Trảng Bàng bắt trói vì em đang mang AK trên đường ra Ấp Chiến Lược hồi chánh. (thì cũng như anh hùng Nguyễn văn Song trốn về Nam. ) Thế nhưng trong chương sách kể lể chiến công của “Nữ dũng sĩ gan góc” Bảy Mô ông tác giả đã giao cho nàng một “Công tác quan trọng ở vùng biên giới Việt Miên” cho đến khi hòa bình.

              Đúng ra, em có đi công tác ở biên giới thật, nhưng là công tác cấp dưỡng đặc biệt cho Bà Phó Tư lệnh Ba Định. (Vì là một “Dũng sĩ” nên du kích không dám đụng tới em, chứ nếu là ai khác thì chúng đã bắn chết ngay rồi.) Chuyện Củ Chi dài quá em nhỉ ! Định ngưng mấy lần nhưng ngưng chưa được.


              Click image for larger version  Name:	105411WP_20160308_015.jpg Views:	1 Size:	40.8 KB ID:	82795


              Còn một ông anh hùng khác cũng bị nêu tên trong sách này. Đó là Nguyễn Thành Linh.

              Một tên Bắc Kỳ vô Củ Chi và chiến đấu bằng địa đạo trong vòng năm năm liền. Hắn được tác giả mô tả như một kiến trúc sư của địa đạo chiến. Vậy ra trước khi hắn vác mặt vô đây, dân Củ Chi không biết đào hầm hố hết ? Nhưng địa đạo hay hầm bí mật đâu cần phải kiến trúc sư mới làm được. Cuộc sinh tồn mọi người đẻ ra sáng kiến để tự bảo vệ thôi :

              Anh ở Củ Chi năm năm có thấy tên nào Nguyễn Thành Linh đâu ! Nhưng anh biết hầu hết tất cả địa đạo Củ Chi. Chỗ nào anh cũng biết miệng địa đạo, hoặc đã xuống địa đạo thử trước rồi. Anh đã lội nát Củ Chi không sót một mảnh rừng nào mà. Tất cả những tên làng, tên ấp tên người trong quyển sách này là thật. Đây là sự trần truồng không tiểu thuyết hóa một chút nào. Anh có thể điểm qua tất cả địa đạo trong quận Củ Chi cho em nghe :

              - Bến Dược 200m

              - Đồn điền Sinna 500m

              - Hố Bò 200m

              - Phú Hòa 200m

              - Lộc Thuận 200m.

              - Gần đồn điền Sinna 150m

              - Trà Dơi 150m

              - Xóm Trại Giàn Bầu 100m

              - Xóm Bàu Hưng 300m

              - Xóm Thuốc 200m

              - Xóm Chùa 200m

              - Ấp Bến Mương 100m

              - Góc Chàng 500m

              - Cây Điệp 150m

              - Nhuận Đức 100m

              - Bầu Tròn 100m

              - Bào Cạp 100m, 50m,

              - Bầu Diều 100m

              - Ba Gia 100m

              - Bên Cỏ 100m

              - Đường làng II 100m, 50m.

              Hoàn toàn không có cái vòng đai sắt nào chung quanh hoặc dưới đít Đồng Dù cả.

              Ông Phạm Sang chỉ có thể nghe Bob Hope hát ở Đồng Dù từ trong hang ếch của ông ta và trong trí tưởng tượng thôi.




              Click image for larger version  Name:	Can-Cu-Dong-Du-2017-09-15-02.jpg?resize=528%2C329.jpg Views:	1 Size:	26.2 KB ID:	82796


              Sở dĩ có danh từ vòng đai thép bao bọc Đồng Dù, như em đã biết là do ông Tám Quang, trưởng phòng chính tri quân khu bịa ra báo cáo về R cùng với sự thành lập đội nữ du kích Củ Chi của tụi em với Bảy Nê, Út Nhớ chẳng qua để quay phim, chụp hình và đài giải phóng tuyên truyền mà em đã cười khi ngồi tâm sự với anh lúc mới quen nhau. Chớ đội nữ có đánh chát cái gì. Toàn do ông Tám Quang sáng tác và đài giải phóng phóng đại.

              Nếu như có một hệ thống địa đạo Củ Chi thôn liền thôn, xã liền xã thì tại sao khu ủy khu IV chạy tuột lên tận Preyveng để ăn hút. Me xừ Tư Kiệt còn sống sờ sờ đó hãy bớt nói phéc để khỏi bị cô Tám Lệ nhét mồm bằng giấy… pơ luya.

              Chúng ta hãy cùng nhau cúi hôn mảnh đất Củ Chi đau khổ của chúng ta hiện nay đang nhục nhã vì bị bọn Cộng Sản đem ra làm trò bịp thế gian.

              Cộng Sản nghĩa là đại bịp. Chúng bịp nhân dân, bịp thế giới và tự bịp chính mình. Anh muốn tự ngưng bút ở đây nhưng thấy còn nhiều sự thực bị bưng bít nên viết tiếp. Hai ngàn trang sách mà anh viết ra đây sẽ vạch trần bộ mặt láo toét kinh hoàng của bọn Cộng Sản Hà Nội mà cả anh lẫn em đều là nạn nhân.

              Anh muốn nhắc chúng nó rằng :

              - " Thời kỳ Mỹ đóng chốt Đồng Dù, Củ Chi chỉ là một bãi tha ma không một bóng người thấp thoáng, không một gốc cây còn đứng nguyên, không một tiếng chó sủa gà gáy.

              - Tất cả xã ủy đều chết, bị bắt, hồi chánh hoặc ngưng hoạt động.

              Ông Út Một Sơn bí thư đầu tiên Củ Chi bị pháo Đồng Dù bắn lắp hầm chết ở Bàu Lách Nhuận Đức năm 1966. Chắc em còn nhớ chớ ?

              Nếu địa đạo Củ Chi nối liền thôn xã (theo ông tác giả ngốc này mô tả thì nó chỉ kém đường xe điện ngầm ở Mạc Tư Khoa chút thôi) thì sao quận Củ Chi lại cắt ra làm hai :

              - Nam Chi, Bắc Chi ? Là vì cán bộ không đi lại được giữa hai phần đất này. Người ở đâu nằm chết ở đó . Mỗi sáng lóng ngóng chờ “chụp dù, nhảy dò, xe tăng càn” để lũi.Nhưng cũng không có đất lũi. Chỉ còn một cách độc nhất là làm hầm.
              [b][size=4][color=black][i]
              Mỗi ông bà có một cái hầm bí mật (nên nhớ hầm bí mật chỉ là một cái hang ếch chứ không phải địa đạo và không có hầm bí mật nào ăn thông ra địa đạo cả )

              Sư sợ hãi chết chóc làm tê liệt mọi ý chí. Cán bộ chỉ mong bị bắt sống cho khỏe thân. Cho nên họ ngồi trên miệng hầm ngụy trang với vài cành lá sơ sài như những người câu tôm câu cá ở bờ sông vậy.

              Do đó có danh từ “ngồi thum. ”

              Nhưng ngồi thum trong vùng căn cứ cũng không an toàn vì bị máy bay trực thắng cá rô hay quạt hoặc bị ăn pháo bầy dọn bãi trước khi Mỹ đổ chụp.

              Nên các bà Năm Đang, Hai Xót, khu ủy, quận ủy mới ra tá túc nhà dân ở Ấp Chiến Lược để “chạy lan” như chuột mất hang. Chạy lan có ngày cũng chết như trường hợp của :

              - Cô Tư Bé, quận đội phó bị lính Mỹ bắn chết ở Đồng Lớn.

              - Hay ông Tám Châu bí thư quận bị pháo bắn mất đầu ở Bố Heo.


              Chắc em biết rõ sự chia cắt của các xã trong quận vì tình trạng “ngồi thum” và “chạy lan”.

              - Xã Trung Lập đẻ ra Trung Lập thượng, Trung Lập hạ,

              - An Nhơn nứt thành An Nhơn Đông, An Nhơn Tây

              - Phú Hòa cắt thành Phú Hòa Đông, Phú Hòa Tây v. v. . .


              Tội nghiệp cho Madeleine Riffaud, Wilfred Burchett và mấy ông Giáo sư Liên Xô đã vượt hiểm nguy vô tận đất Củ Chi và rừng Con Mên để coi giải phóng đánh Mỹ !

              Tội nghiệp, vô tới đây họ chỉ ăn bom và lũi như chuột đến nổi đòi về ngay không biết cái địa đạo là gì. Cũng may cho bọn anh lúc đó. Nếu cặp ký giả ba sồn này ở lại lâu hơn và họ đòi đi nghỉ mát dưới địa đạo ngay ở đít Đồng Dù thì rắc rối to cho các anh rồi.

              Đến nay mụ đầm già không biết gì kia đang ở đâu, sao không trở lại xem địa đạo Củ Chi do kiến trúc sư Nguyễn Thành Linh mới vừa xây dựng năm 1985 ?




              Click image for larger version  Name:	efbeb767-cf5d-418b-b9dd-206c76b1733c.jpg Views:	1 Size:	14.6 KB ID:	82798

              https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Mad...t-Nam-i534636/


              Nhớ tới W. Burchett anh không khỏi phì cười. Lão ta nằng nặc đòi xuống địa đạo và xem các dũng sĩ bố trí địa đạo chiến cho hắn quay phim.

              Anh và Tư Linh hồn vía lên mây. Địa đạo ở đâu mà coi ?

              Kể từ năm 1965 trở đi, sau khi Củ Chi ăn dưa hấu B52 vài trận, ai cũng thấy những lỗ bom sâu từ sáu thước đến mười một thước cho nên không ai dám cho rằng địa đạo là bất khả xâm phạm nữa. Cực chẳng đã mới chui hầm bí mật thôi.


              Tư Linh vốn là cán bộ địch vận, nhanh trí bảo Burchett :

              “Người đồng chí hơi to, vậy để chờ vài hôm tôi cho làm nắp rộng để đồng chí xuống mới lọt. ”

              Sau đó khất lần rồi cho qua luôn. Còn vụ xem địa đạo chiến thì anh cho đội dũng sĩ của em bịp hắn một cú thần tình, nhớ không ? Hắn rất phục đội dũng sĩ. Đến nay hắn đã chết rồi, hắn vẫn chưa biết địa đạo là cái gì.




              Click image for larger version  Name:	05-Wilfred-Burchett-homepage-930x698.jpg Views:	1 Size:	72.0 KB ID:	82799



              Em Mô thân,

              Chuyện Củ Chi, chuyện anh và em nhiều vô số kể. Nhắc chuyện này lại nhớ chuyện kia. Nhắc Hố Bò nhớ Góc Chàng, nhắc Bến Mương nhớ Suối Cụt, nhắc Thái Mỹ nhớ Đồng Dù, toàn những kỷ niệm máu lửa không thể quên được.

              Nhớ cảnh nhớ người khôn xiết. Ba bốn lần anh bị thương ở Củ Chi đều có em băng bó hoặc tới y xá săn sóc. Anh đã tựa đầu vào vai em, anh đã nằm trên xuồng do em bơi qua sông Sài gòn, anh đã cùng em ngồi ở rừng Lộc Thuận ngắm pháo sáng tua tủa trên nền trời Củ Chi.

              Anh và em đã từng hái những trái sầu riêng trong vườn sau nhà em và ngồi ở bậc đá bên con suối nhỏ é. anh thì ăn sầu riêng còn em đàn bản Đứt Đường Tơ cho anh nghe. Anh bảo em :

              “Tơ đâu có đứt mà đàn bản ấy. “


              Chẳng ngờ đó là bản đàn định mệnh của chúng ta. Bây giờ “Tơ đã đứt” và không phương nối lại, đàn một nơi dây đàn một ngả.

              Anh chúc em hạnh phúc. Hy vọng một ngày rất gần, chúng ta sẽ gặp lại nhau và sẽ về thăm lại Củ Chi dưới một khung trời mới.

              Viết xong lúc tượng con quỷ chúa Lenin bị giật sấp ở Mút-cu-oa

              Dương Đình Lôi

              Hoa Kỳ, ngày 24 tháng 8 năm 1991


              Click image for larger version

Name:	2000ngaydemtranthucuchiquyen7-1.jpg
Views:	189
Size:	30.2 KB
ID:	82800

              Comment


              • Font Size
                #8
                CHƯƠNG 1

                Người liên lạc đi rồi tôi cảm thấy bơ vơ. Lạ người lạ cảnh. Bốn bề hoang lạnh. Ngôi nhà mà anh ta bảo với tôi là :

                - “ Trạm thường trực I/4 ” chỉ là một cái chòi trống hốc, gió lọt bốn bề. Nó chỉ có cái nóc, gió thổi xước lên như lông chim còn vách thì lưa thưa, đôi tấm lá cũng rung rẩy như răng rung mỗi khi bị luồng gió mạnh đập vào.




                Click image for larger version  Name:	1434177818-rdnqchoi1_kqjh.jpg Views:	1 Size:	40.5 KB ID:	84640


                Theo thói quen đã có từ lâu như một quán tính, tôi ngó quanh một hồi để tìm đường ẩn trú nếu có gì bất trắc xảy ra thì khỏi lụp chụp rồi tôi vô nhà ngồi trên một tấm ván mà gầm ván là một cái hầm. Trong nhà không có bàn ghế gì đáng kể. Tôi biết tất cả gia tài đều dồn xuống đó.

                Vốn con nhà pháo nên tôi đi đâu cũng có bản đồ để xác định tọa độ và ước lượng lằn đạn của pháo địch, tôi bèn mở nó ra trải trên bộ ván có vài vết đạn như tự dựng lên cho mình một cái bàn giấy.

                Tấm bản đồ này do Phòng Tham Mưu vẽ lại căn cứ trên những tấm bản đồ cũ của thời Pháp và những thực tế thu lượm được qua cửa miệng đồng bào đi ra đi vào khu giải phóng và tạm chiếm.

                Sự thực có thể chính xác bảy tám chục phần trăm. Nhưng như thế cũng đã là quí lắm. Vì nếu không có nó, người chân ướt chân ráo như tôi, nhất là pháo binh, cũng như mù.


                Quận Củ Chi này, cũng không xa lạ gì với tôi lắm. Thời kháng chiến chống Pháp tôi cũng thường đóng quân ở đây, khi đó mới mười ba tuổi. Bây giờ đã trên ba mươi. Có cái gì giữ nguyên vẻ cũ ? Nhất là đường sá bị bom đạn tàn phá, làng mạc bị san bằng.

                Từ ngày Mỹ vô đây,không còn một con đường nào còn nguyên vẹn.

                Dân công, bộ đội, cán bộ và dân chúng toàn cắt đường mới xuyên qua rừng cao su, rừng tràm, trong cỏ mà đi để tránh làn đạn bộ binh pháo binh địch và sự theo dõi của phi cơ Mỹ.






                Click image for larger version  Name:	quancuchi.jpg Views:	1 Size:	7.4 KB ID:	84630


                Củ Chi là một quận lớn của tỉnh Hậu Nghĩa .

                - Phía Bắc chạy dọc là con sông Sài Gòn

                - Phía bên kia sông là quận Bến Cát tỉnh Bình Dương

                - Phía Nam lấy ranh giới Cầu Bông thuộc quận Hốc Môn tỉnh Gia Định.

                Còn phía Tây Nam và Tây Bắc thuộc địa phận Đức Hòa và quận Trảng Bàng thuộc Hậu Nghĩa.

                Củ Chi gồm có mười lăm xả :

                - Phú Mỹ Hưng

                - An Phú

                - An Nhơn Tây

                - Nhuận Đức

                - Trung Lập

                - Phú Hòa Đông

                -Tân Thạnh Đông

                - Trung An

                - Phước Vĩnh Ninh

                - Phước Thạnh

                - Phước Hiệp

                - Thái Mỹ

                - Tân An Hội

                Tân Thông Hội và Tân Phú Trung.




                Click image for larger version  Name:	OFCSWl0.jpg Views:	1 Size:	21.6 KB ID:	84631


                Củ Chi mang trên mình nó một đoạn Quốc lộ 1 chạy từ Suối Sâu (quận Trảng Bàng) tới Cầu Bông (quận Hốc Môn) và tỉnh lộ 15 chạy cặp sông Sài Gòn từ Bến Dược tới Ngả Ba Tân Qui.

                Tỉnh lộ 7A nằm vắt ngang từ chợ An Nhơn Tây ra tận Suối Cục đến làng Thái Mỹ.

                Tỉnh lộ 8A chạy từ Bào Trai qua thị trấn Củ Chi nối liền với thị xả Bình Dương.

                Ngoài ra trên giữa mình của quận có con lộ đất, dân địa phương gọi hương lộ 2, rộng đủ hai chiếc xe bò đánh ngược chiều hay qua mặt nhau, chạy từ Bố Heo (quận Trảng Bàng) xuống Trung Hưng rồi thẳng tới chợ Tân Phú Trung.


                Ngay tại ngả tư góc đường số 2 và tỉnh lộ 8A là cửa ra vào của một căn cứ Sư Đoàn Bộ Binh 25 Hoa Kỳ, cũng còn gọi Sư đoàn Tia Chớp Nhiệt Đới.

                Căn cứ hoàn thành vào giữa năm 1966 trên một cánh đồng rộng khoảng một ngàn năm trăm mẫu tây. Trước kia quân đội Pháp dùng bãi đất trống này để tập nhảy dù, nên có tên gọi Đồng Dù.


                Căn cứ Đồng Dù ở Củ Chi là đại bản doanh của sư đoàn 25 Tia Chớp Nhiệt Đới trong chiến tranh Việt Nam – 25th Infantry Division Tropic Lighning’s Dong Du Cu Chi Base Camp in Viet Nam war




                Click image for larger version  Name:	Can-Cu-Dong-Du-Su-Doan-25-Tia-Chop-Nhiet-Doi.jpg?resize=504%2C355.jpg Views:	1 Size:	19.2 KB ID:	84632


                Căn cứ hoàn thành vào giữa năm 1966 trên một cánh đồng rộng khoảng một ngàn năm trăm mẫu tây.

                Trước kia quân đội Pháp dùng bãi đất trống này để tập nhảy dù, nên có tên gọi Đồng Dù. Ban đêm ra lộ số 8 nhìn thì căn cứ Đồng Dù với hàng nghìn ánh neon điện phủ vòng quanh hơn mười cây số, y hệt một thành phố lớn.


                Một tiền đồn của quân lực Việt Nam Cộng Hòa tợ lưỡi lê thọc vào giữa rún Củ Chi Việt Cộng

                Nằm trên chóp một ngọn đồi cao trên tỉnh lộ 7A, là đồn Trung Hòa có chuồng cu cao quan sát đến vùng Hố Bò, An Nhơn Tây và tận sông Sàigòn có có bãi pháo 105 ly, súng cối, và sân bay.




                Click image for larger version  Name:	123tiendon.jpg Views:	1 Size:	12.1 KB ID:	84641



                Đồn này bị bọn Việt Cộng căm ghét nhứt vì như cây kim thọc vào mắt Củ Chi, cả quân khu 4 của chúng.


                Căn cứ lữ đoàn 3 thuộc sư đoàn 25 Tia Chớp Nhiệt Đới trong chiến tranh Việt Nam – 3rd brigade , 25th Infantry Division Tropic Lightning in Viet Nam war


                Click image for larger version  Name:	Lu-Doan-3-Su-Doan-25-Tia-Chop-Nhiet-Doi.jpg Views:	1 Size:	23.4 KB ID:	84633


                Ngoài ra trên mình Củ Chi còn hàng trăm đồn bót lớn nhỏ đóng thành hệ thống chằng chịt có liên lạc với nhau bằng mọi thứ phương tiện truyền thông nhanh chóng.

                Bên ngoài quận Củ Chi về phía Tây Nam là thị trấn Đức Hòa, nơi thiết lập căn cứ Sư Đoàn 25 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hòa.




                Click image for larger version  Name:	sudoan25.png Views:	1 Size:	40.7 KB ID:	84634



                Và về phía Bắc, trong tầm đại bác 175 ly phía bên kia sông Sàgòn trên quốc lộ 13 là chi khu Bến Cát và căn cứ Sư Đoàn 5 Bộ Binh Việt Nam Cộng Hòa tại Lai Khê.

                Còn ở phía Tây trên quốc lộ 1 thì có chi khu Trảng Bàng, bốn nòng pháo 105 ly thường xuyên hướng về vùng Cầu Xe, Trảng Cỏ và các xã phía Bắc của quận Củ Chi.




                Click image for larger version  Name:	225px-ARVN_5th_Division_SSI.svg.png Views:	1 Size:	10.6 KB ID:	84638


                Trong lúc đó có một vùng được khoanh ở giữa nằm cạnh bờ sông Sàigòn, thuộc xã An Phú là căn cứ lưu động của Bộ Tư Lệnh Quân Khu 4 Việt Cộng và trên bờ của con Rạch Sơn, một ấp được gọi tên ấp Bến Mương, thuộc xã An Nhơn là căn cứ của quận ủy và quận đội Củ Chi Việt Cộng, nằm giữa chừng đón làn đạn pháo binh từ bốn phía của quân lực Việt Nam Cộng Hòa và Đồng Minh Hoa Kỳ.


                Click image for larger version  Name:	BMEWQl6oqX8-3JikhuKTS_w-lhAUxvHBUpJwDwWvLyj7ij31BjtELyRS-H3htMutPlRaPq9XgnbdDEIfVhUelTplZkgkKksBOW2ye4xkiX42_TRhq7f4WQf-NyXhemYJ01o06MD7TGjcDA4xfQ2RFQB5F3QneRwYR1Mq1cYBzKF6ULcb7uGpyjnzXGNLT-taJncqshcrR8FhoqO6qTEhgAXjxin-1AlRSVp0m1Km1nUlS6mzAqmrSXDbloD5la2 Views:	1 Size:	25.2 KB ID:	84639

                Comment


                • Font Size
                  #9
                  Cũng cần nên nhớ từ Sàigòn đến Củ Chi, tính đường chim bay thì chỉ là một khoảng ngắn chừng hai mươi lăm cây số cách sân bay Tân Sơn Nhứt và khoảng ba mươi lăm cây số cách sân bay Biên Hòa, nên phi cơ từ đó đến chỉ trong vài giây đồng hồ.

                  Tưởng nên biết thêm
                  quận Củ Chi theo sự phân chia lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa có :

                  - Quận Phú Hòa, thuộc tỉnh Bình Dương lại nằm trong phần đất của quận Củ Chi, vì vậy ngoài Sư đoàn 25 Hoa Kỳ, đơn vị chính yếu phụ trách chiến đấu ở vùng lảnh thổ này, còn có các đơn vị của hai Sư Đoàn Bộ Binh Việt Nam Cộng Hòa là :

                  - Sư Đoàn 5 và Sư Đoàn 25 liên đới phụ trách an ninh của vùng quốc gia hiểm hóc này.


                  Bạn đọc theo dõi chiến trường này thường xuyên xem bản đồ và chịu khó nhớ địa danh quen thuộc như :

                  - Hố Bò

                  - Bời Lời

                  - Bến Dược

                  - Bến Súc

                  - Cầu Xe

                  - Nhuận Đức

                  - Phú Hòa

                  - An Nhơn

                  - Phước Hiệp

                  - Đồng Dù

                  - Thái Mỹ

                  - Bùng Binh…



                  Click image for larger version  Name:	65971212_876486442718608_4861581182942314496_o.jpg Views:	1 Size:	172.8 KB ID:	84740

                  Toàn những tên làng tên xóm, không như ở Trường Sơn cả ngàn cây số mà mà không có một cái tên.

                  Với màu đất đỏ, hình thể Củ Chi như một miếng bít-tết cắt vụng.

                  Ở xã Thái Mỹ, mỏm đất nhô ra như mũi Cà Mau.

                  Theo bước chân chúng tôi dần dần bạn sẽ làm quen với vùng lửa đạn ngút trời này.

                  Để xúi dục
                  người dân Nam Kỳ xô nhau nhào vào cái chết, bọn Hà Nội đã kê nó lên thành hình tượng phi thường, nào “Đất Thép Thành Đồng” nào “Dũng sĩ Diệt Mỹ” …

                  Ai không biết vừa nghe mấy tiếng đó thì vô cùng thán phục, nhưng sự thực đó chẳng qua là sự hi sinh phí uổng được thêu dệt thành thần thoại để lừa bịp toàn quốc và cả thế giới, trong đó cả nhân dân Hoa Kỳ, đặc biệt nữa là nhân dân Việt Nam.



                  Dũng sĩ " diệt Mỹ " Bảy Mô



                  Click image for larger version  Name:	images?q=tbn:ANd9GcRgRB-92GbHk0S5t8O1ycjS4iKxN2TcrQMhFA&usqp=CAU.jpg Views:	1 Size:	8.1 KB ID:	84741



                  Tôi xếp bản đồ và nhanh nhẹn đút nó vào ba lô vì nghe hình như có tiếng động tới gần. Tôi ngó ra tứ phía. Đó chỉ là cái cảm tính, cái cảm tính của một kẻ luôn luôn tránh né đám đông nên lúc nào cũng sợ người khác nhìn thấy mình, chứ thực sự thì chẳng có ai tới cả.

                  Hố Bò của chin năm kháng chiến không còn giữ một nét quen nào, cả người lẩn cảnh.

                  Hồi năm 1949, 1950 Hố Bò này là
                  nơi ăn dầm nằm dề của anh Ba Tô Tý và đàn em là Đào Sơn Tây, Hồ Thị Bi. Họ đã nổi danh vì tàn sát đạo Cao Đài, chặt đầu lấp các giếng mủ cao su ở Bàu Lách, Phú Hòa, Rừng Làng, Đồng Chà Dơ.


                  Mới đây mà đã ngót hai mươi năm.


                  Đức Thầy Huỳnh phú Sổ



                  Click image for larger version  Name:	gchu-hpso-2.jpg Views:	1 Size:	7.5 KB ID:	84742


                  Hồi đó anh Ba còn trẻ lắm, mới suýt soát năm mươi tuổi. Tuổi đó được các em gái cháu gái gọi là chú, bác, dễ gì cưa sừng làm nghé, nhung nhờ Hội Phụ Nữ Cứu Quốc Thủ Dầu Một làm ông tơ bà nguyệt khéo xe duyên nên một cô em chưa đầy hai mươi đã khăn áo băng sông Sàigòn qua làm lễ đại tuyên hôn tại rừng Hố Bò này, dưới ánh sáng mấy chục cây đèn măng-xông.

                  Lính tráng tha hồ chén chú chén anh, vật ngã ba con bò và uống không bị “điên đầu” mà hay nổi khùng đập lính, đánh dân, diệt đạo như đồ bỏ nữa.

                  Có lẻ biết cái tính quân phiệt của anh Ba mình nên ngoài Trung Ương gởi vô một ông chính trị gia già dơ để kềm anh Ba lại. Ông ta tên là Đào Công Tâm.

                  Nhưng vừa mới chân ướt chân ráo vô đến đất thành Đồng, ông Tâm đã chui vô mùng cô Thắm con gái ông chủ nhà đóng quân. Việc này vở lở ra làm ông “Công Tâm” hóa ra ông “Vô Lương Tâm” và mất luôn chức vụ Trung Đoàn Trưởng vừa mới lảnh.

                  Comment


                  • Font Size
                    #10
                    (Sau này 1952, tôi xuống khu 9, lại gặp ông Tâm bất lương làm trưởng ban chính trị Cần Thơ. Không biết ông ta còn nhớ tôi không, hay làm bộ quên đi cho đỡ thẹn ?

                    Còn tôi thì làm sao quên được ông Trung Đoàn Trưởng vào cái đêm đó bị chủ nhà bắt được lôi đầu ra, mặt mày tái ngắt, tiếng nói lắp bắp và cặp mắt chớp lia dưới ánh đèn dầu ?

                    Ở Cần Thơ ông lại tiếp tục làm chính trị. Lúc đó thấy ông có ghe mui ống, dưới ghe có mười một nường và hai nhóc con. Con đường chính trị của ông xem mòi khá phát đạt).


                    Tôi không muốn nhớ lại những ngày Hố Bò xưa nên chui ra ngoài đi loanh quanh căn chòi.

                    Ngay sau nhà có một lỗ giếng sâu hun hút. Đáy giếng là một mảng trời sáng chiếu ngược lên .Tôi ngó quanh tìm chiếc gàu, chợt nhớ ra cả ngày nay, bi-đông cạn nên không uống nước. Bây giờ thấy nước mới nhớ ra mình cần nước.

                    Cạnh giếng có một giàn mướp xơ xác với mấy trái đèo cong quắp như lưng đàn ông vác gạo.

                    Trên đầu giàn một chiếc gàu làm bằng nhôm trắng , dễ thường nhặt từ một vỏ bom napalm đâu đây. Chung quanh miệng giếng không thấy nước nhiều ướt đất, sợi giây cuốn chung quanh gàu rất vén khéo, chứng tỏ chủ nhà không có ở đây ít ra là từ sáng tới giờ.

                    Tôi tháo giây chiếc gàu và ném nó vào lòng giếng. Đếm năm, sáu đếm mới nghe nhẹ nhỏm bàn tay :

                    Chiếc gàu đã đụng mặt nước, tiếng dội lên thanh thanh.




                    Click image for larger version

Name:	trong-muop-vao-thang-may.jpg
Views:	162
Size:	66.0 KB
ID:	84943


                    Tôi múc nước lên rửa mặt gội đầu. Tóc dang ngoài nắng suốt buổi, bụi đỏ bây giờ được gội, nước chảy xuống hồng hồng hòa lẩn trên mặt đất đỏ. Đất bụi lại trở về bụi đất. Tôi múc một gàu uống thỏa thuê rồi đem tưới vào gốc mướp. Chắc nó cũng khát như mình.

                    Bụng tôi no óc nóc, mỗi bước đi nghe khua như trái dừa khô. Với mấy chén cơm lua vội cùng mấy hạt đậu phọng rang ở trạm quân báo, tôi ngồi xe đạp vượt qua khu Bời Lời, vọt nhanh qua vùng Trảng Cỏ, qua cánh đồng cập lộ số 6 đến xóm Cầu Xe theo dọc con lộ 15 mới đến Suối Hố Bò. Bây giờ đói như cào.

                    Mặc dù vậy vẩn nhớ chỉnh trang sắc đẹp tí ti. Tôi móc chiếc gương con gắn trên dây bầu soi mặt và chậm rãi “bừa” lại mái tóc bằng chiếc lược sừng mang từ Bắc về đến đây chưa mất. Tôi nhận thấy cặp mắt có quần đen và sâu hút như hai cái vỏ ốc bưu.


                    Tôi bỗng giật mình quay lại. Một người con gái.

                    Ờ ! Chắc là con gái. Vóc người gọn lẳn. Đầu bịt khăn rằn quấn bít cả cổ, chỉ còn ló cái chót mũi như sợ nắng làm hư hỏng dung nhan. Lưng áo bà ba đen đã bạc mầu, hai ống quần xoắn cao phô đôi ống chân trắng. Đây không phải là nước da nhà nông.


                    – Chào…. Chị !

                    Tôi buột miệng nói như máy và hơi gượng gạo vì tiếng “chị” đặt không đúng chỗ. Chị ta không có vẻ xúc động gì với tiếng chào của tôi đã đành, cũng không biểu lộ một sự thay đổi nào trên nét mặt khi đụng đầu một gã đàn ông, loại người tới lui trạm này có lẽ như cơm bữa.

                    Chị đi thẳng lại lấy gàu múc nước “rửa mặt mèo” qua loa rồi xối lên chân, xong lẳng lặng gác gàu lên giàn mướp và đi vào nhà.

                    À ! Ra đây là nhà của chị. Hay chị ta là trạm trưởng ? Không rõ.

                    Trạm trưởng gì là đàn bà. Từ trạm 1 Làng Ho tới R, từ R đến đây, có ai là phụ nữ làm trạm trưởng đâu !

                    Trạm viên thì có những chị từ R xuống Củ Chi thôi. Miệt Bình Long Phước Long cũng không có.

                    Điều làm cho tôi thích thú là tôi được gặp được một người con gái của miền quê Nam Bộ thật, nghĩa là người con gái với hai bàn chân đứng trên mảnh ruộng miếng vườn của họ chứ không phải người con gái Nam Bộ bị bốc ra khỏi bản sở ném vào rừng sâu để trở thành người rừng không còn hình hài gì nữa, kể cả dáng vóc dịu dàng lẩn sự nhuần nhị trong ngôn ngữ.



                    Click image for larger version

Name:	nu-du-kich-2.jpg
Views:	156
Size:	72.3 KB
ID:	84944


                    Chẳng còn thứ gì trong con người còn nguyên ở những vùng ma thiêng nước độc Trường Sơn, kể cả lối suy nghĩ hằng ngày.



                    Click image for larger version

Name:	nhung-noi-so-rat-con-gai-cua-nu-chien-si-truong-son-1-thumb43.jpg
Views:	155
Size:	37.7 KB
ID:	84945



                    Chị ta có vẻ phớt lờ, không cho sự có mặt của tôi là cái nghĩa gì, nên không hỏi han gì tôi cả. Tôi đứng xớ rớ một hồi lấy cái gương bỏ túi rồi đi theo chị vô nhà.

                    - Đây là trạm à…chị ?

                    - Phải !

                    Chỉ vừa đáp vừa chui xuống hầm dưới đít ván lục soạn mấy đồ vật lộp cộp rồi một hồi mới trở lên với cái nồi đất trên tay. Chắc là nồi gạo nấu cơm chiều.

                    Chị ta đã thay chiếc áo bạc màu bằng chiếc áo bà ba màu xám mới hơn, nhung ngắn tay. Chị ta vừa hất hàm vào cái ba lô của tôi để trên góc ván vừa hỏi tôi :


                    – Đồ đạc của anh đó hả ?

                    – Dạ. Anh liên lạc quân báo ở Trảng Cỏ chở tôi tới đây.

                    – Chắc cái anh . …..Ờ ! mà bữa nay đâu phải chuyến đi !

                    – Dạ . Tôi không biết gì hết . Họ dắt đi thì đi, họ bảo nghỉ thì nghỉ. Họ bảo ở đây chờ thì tôi ở đây chờ có biết gì. Chị thứ mấy ? Tôi thứ hai. Biết thứ để xưng hô cho dễ ạ !

                    – Tôi tên Lụa.

                    Chị ta gạt cơm nguội trong nồi ra và lau bàn :

                    – Mấy ông nội đó ẩu lắm. Cứ đem bỏ khách ở đây rồi đi. Rủi có chuyện gì ai dắt chạy ? Đã xảy ra mấy lần rồi chứ phải chưa đâu.

                    Tôi hơi bối rối .

                    – Giao liên ở đâu cũng vô trách nhiệm như nhau . Họ trút khách ra khỏi trạm rồi thì thôi, Không cần cần đếm xĩa tới nữa. Bây giờ chị làm ơn chỉ đường cho tôi về phòng Chính Trị I/4 được không chị ?

                    – Chị gì mà chị ! Kêu vậy tội chết. Nhưng tôi đâu có biết chánh trị chánh trọt gì. Ở đây toàn là U60, U80 ..anh ở U nào?

                    – Tôi cũng không biết U nào là U nào !

                    – Trời đất ! Vậy anh đi đâu ? Ai đưa anh tới đây?

                    – Cái cậu gì trăng trắng có vẻ học trò .

                    Lụa có vẻ hơi vui lên, nói huyên thiên”:

                    – À Chú Lạn. Chú Lạn là người của đường dây. Chú ấy mới lắm ! Không biết gì đâu. Học sinh ngoài thành. Ông già công tác trong nầy kêu vô để cho đi Liên Sô học hành gì đó. Rồi không biết tại sao cứ ở đây làm liên lạc chở khách bằng xe đạp !

                    Thôi đã tới đây rồi thì anh cứ ở đây đi, tôi nấu cơm cho anh ăn. Ngày mai sẽ có chuyến giao liên tới móc anh đi. Một người thì tôi giúp được, chớ nếu đông thì tôi chỉ cho ra rừng tìm chỗ nấu cơm lấy.



                    Click image for larger version

Name:	Anh_9.jpg
Views:	150
Size:	61.2 KB
ID:	84946


                    – Đây là nhà của chị à ?

                    – Biểu đừng kêu chị. Anh còn hơn tuổi anh Hai tôi nữa mà ! Nhà của tôi họ lấy làm trạm đó mà !

                    – Vậy tôi cám ơn cô lắm. Tiền nong tôi tính cả cho

                    – Hổng sao. Cứ vài ngày thì trạm thanh “tán” cho tôi một lần. Gạo thì tiêu chuẩn mỗi người khách một lít một ngày, còn tiền ăn thì tám cắc nhưng trạm vừa xin lên được đồng hai. Cơm ngày hai bữa. Một cái trứng vịt cũng mất hết sáu cắc rồi, làm sao nấu cho khách ăn ngon. Khó lắm !

                    – Thời kỳ này có trứng vịt ăn là quí rồi cô ạ .

                    – Bộ anh là Mùa Thu hả ?

                    – Sao cô biết ?

                    – Gì mà không biết. Thấy tướng là nghe tiếng nói “cả, cả, ạ, ạ. hột vịt lại kêu là trứng vịt”, không lai Bắc là gì. Với cây súng kia nữa. Trong này có súng nhưng khác.

                    Lụa nói vậy rồi bước ra cửa. Nàng bảo :

                    – Anh ở nhà coi nồi cơm, đừng cho khói lên khu trục nó phát hiện, nó đến dội bom. Tôi đi xuống xóm mua đồ ăn một chút rồi về.

                    – Ở đây gọi là gì vậy cô ?

                    – Hố Bò.

                    – Cũng Hố Bò chứ không đổi tên gì khác. Hồi chin năm (*) tôi cũng có đóng vùng này.

                    (*) Chín năm: Danh từ để gọi thời gian chiến tranh Việt Pháp từ tháng 9-45 đến tháng 7-54

                    – Vậy nữa ? Nói vậy anh kháng chiến hai mùa à ?

                    – Cũng đâu đó. Đi mút mùa tưởng hết về xứ chớ !

                    – Ai biểu đi chi rồi bây giờ than . Ai về tới đây cũng than cái giọng đó hết trơn.

                    – Đâu phải ham hố gì cho lắm, nhưng ra đi rồi quay lại không được.

                    Câu chuyện cứ kéo dài làm Lụa không dứt đi được. Bỗng nhiên Lụa bật cười hỏi :

                    – Anh có thấy Tây ăn mắm sống hồi chín năm chứ ?

                    – Hồi đó cô bao nhiêu tuổi mà hỏi ?

                    – Không bao nhiêu tuổi nên mới hỏi anh cho biết.


                    – Bộ đội tôi có bắt được Tây chứ chưa thấy tụi nó ăn mắm sống.

                    Lụa cười khoe hai hàm răng trắng và đều. Nàng úp mặt vào bẹ cửa mà cười cười run run đôi vai, một lúc quay ra, quẹt ngang mắt.

                    – Cười ra nước mắt anh ạ.

                    – Cười tôi hả ?

                    – Không, cười mấy ông Liên Xô ăn trứng vịt luộc dầm nước mắm !

                    Tôi sửng sốt kêu lên :

                    – Liên Xô gì ở đây?

                    Lụa gật đầu quả quyết .

                    – Có chớ ! Không có ai đặt chuyện được.

                    – Liên Xô tới đây làm gì ?

                    Lụa cười ngặt nghẽo .

                    – Ai biết đâu. Nhưng làm em phải chạy đi mua đồ ăn quýnh quáng. Bữa đó rủi quá, tàu về trể, Bến Dược không có thức ăn. Em phải mua một chục hột vịt về luộc lột vỏ dầm nước mắm cho mấy ổng ăn cơm.

                    – Mấy ổng ?

                    – Có một ông mà lo sản hoàng còn mấy ông nữa ? Tức cười quá đi. Ông húp một muổng rồi phun phèo phèo đầy râu ria.

                    – Sao vậy ?

                    – Chắc mặn quá chớ gì ?

                    – Rồi làm sao ?

                    – Chú Lạn, bày ra sáng kiến nhồi cơm cho ổng chấm vô dĩa trứng vịt. Sau cùng ổng ăn được khá, ổng đói nên ăn hết hai nồi cỡ đang nấu trên bếp đó.

                    Ổng lớn quá trời đi. Chú Lạn đèo không nổi. Phải bổ sung thêm một chú nữa. mỗi chú đèo một khúc là phải thay phiên. Trên pộc-ba-ga phải gắn một cái thùng ổng mới ngồi được, ngồi như mình ổng sẽ té !

                    Chú Lạn là tay chạy xe đạp số một trên đường này. Gặp lúc pháo bắn trên đường chú cũng chạy càn. Gặp những khúc nhiều hố pháo chú đều lao lách qua lại nhanh chống mà khách không té, rễ cây chặn giữa đường chú cũng tránh thật tài, nói chung con đường đâu có thẳng và bằng như con đường hồi mấy năm trước, cỡi xe khó lắm, lơ mơ là lăn xuống hố ngay, nhưng chú chạy rất an toàn nên được đặt tên là Lạn đó.


                    – Lạn chớ không phải là Lạng à ?

                    – Lạn là lao lách chứ không phải lạng là lượng đâu! Do đó mà chỉ có một chú ấy mới được gọi là Lạn thôi còn mấy chú khác cũng cỡii nổi xe nhưng không được gọi là lạn.


                    Tôi gật gù tán thưởng:

                    – Nghe cô nói bây giờ tôi mới nhớ lại. Chú ấy lạn tài thiệt. Đôi khi chỉ mười thước đường mà có đến ba cái hố, chú vẫn lạn nhanh và rất an toàn.

                    – Chở nhẹ thì lạn còn dễ, chứ chở một ông 150 ký lô mà vẩn lạn được mới là tài chứ anh !

                    – Ông Liên Xô đi đâu rồi ?

                    – Ai biết! Nhưng nay mai chắc rồi anh sẽ gặp ông ấy trong cơ quan chứ gì. Oái trời đất, nếu ổng đi chung với Tây với Mỹ chắc người ta cũng nói là người Tây hoặc Mỹ.

                    – Thì họ cũng như Tây với Mỹ chớ gì

                    – Nếu mấy ổng đi lạc vô xóm chắc du kích khìa mấy ổng quá anh à !

                    – Ai để mấy ổng đi rời xa

                    – Ở Hà Nội anh có gặp Liên Xô nhiều không ?

                    – Có, nhưng ít thôi.

                    – Nghe nói họ giỏi lắm hả anh?

                    – Giỏi lắm.

                    – Tức là sao ?

                    – Tức là giỏi chớ sao nữa.

                    Cả hai cười với nhau thân mật. Cũng may, nếu Lụa hỏi tới nữa thì tôi không biết trả lời làm sao.

                    Tôi chỉ thấy người Liên Xô thôi chứ không được tiếp xúc với họ như đã gần gủi với người Trung Quốc, những sĩ quan đã dạy cho tôi trong vòng hai năm ở trường pháo binh.


                    Nhưng
                    mấy lần trông thấy người Liên Xô đều để lại trong lòng tôi những tình cảm khó chịu.

                    Lần đó nghỉ phép, tôi đi Đồ Sơn chơi.
                    Đồ Sơn không xa Hải Phòng. Những thằng bạn quen làm ở Ty Hoa Tiêu cảng Hải Phòng đưa tôi xuống Đồ Sơn. Quả là một phong cảnh hữu tình hiếm có. Chiến đấu cả chục năm chui rúc trong rừng với muỗi mòng vắt đĩa, tập kết ra Bắc thì vùi đầu học tập không có thì giờ xem phong cảnh của chính đất nước mình.

                    Lần đầu tiên nhìn thấy núi non hùng vĩ tiếp giáp với biển xanh và những ngọn núi của Vịnh Hạ Long xa xa đắm mình trong sóng bạc, quả là cảnh Bồng Lai tôi chưa hề trông thấy. Nhưng tình cảm say mê trước cảnh vật lạ lùng chưa dút thì tôi bị chạm trán với một chuyện không hay :

                    Số là ở Đồ Sơn có nhiều khu vực A, B, C.

                    Trong mỗi khu còn phân ra 1, 2, 3.

                    Tức là A1, A2, A3 ….. chỉ khu C là không có cấp 1, 2, 3 mà toàn khu dành cho hạng cán bộ cá kèo và lính 36 đường gian khổ.

                    Chúng tôi chỉ được vào khu C.

                    Nơi đây [b] không có tiện nghi gì hết và chỉ là một bãi cát đầy rác rến và xác thú vật trôi tấp dọc bờ. [b]

                    Khu B khá hơn.
                    Nơi đó có băng đá, có vài ba căn chòi xiêu vẹo và một vòi nước không có .… . nước …. Chúng tôi vừa vào tới cổng thì đụng tấm bảng :

                    KHU DÀNH CHO TRUNG CẤP


                    – “Thôi đi về khỏe hơn ! ” Người ta đồn ở khu A thì có đủ cả :

                    Phòng ăn, phòng tắm, vòi nước ngọt. Anh lính gác bảo :[b]

                    - “Đó dành cho Bộ, Thứ Trưởng”.


                    Một khu vực bên trong gọi là “Bãi chuyên gia” có cái nhà mát vĩ đại mái đỏ lói trên mỏm núi gọi là Pagodon. Ngày xưa chỉ có Thống sứ Toàn quyền Tây mới được đến, bây giờ thì chỉ chuyên gia Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em có đủ tiêu chuẩn để phơi đùi ưỡn rốn ở vùng cát này.


                    Một thằng hoa tiêu phát cáu, quát om:

                    – Đấm b .. ..! Thôi, đi về uống la ve quách. Tắm cái gì thứ nước biển mặn chát đó !

                    Thấy mấy ông bà “chuyên gia” to xù nằm lăn lóc trên cát tôi cũng muốn nán lại “coi” nhưng thằng bạn cứ la ầm lên làm tôi mất hứng bỏ đi luôn.

                    Ra thế ! Trên đường về Hải Phòng, tôi suy nghĩ lung tung. Chế độ này, chế độ không giai cấp là thế đấy. Cởi truồng tắm biển mà cũng phân chia khu vực nghĩa là cái thá gì.


                    Click image for larger version

Name:	fetch?id=54182&d=1628851049.jpg
Views:	145
Size:	54.0 KB
ID:	84947

                    https://www.vietnamngaymai.com/node/52662

                    Từ đó, tự nhiên tôi không có cảm tình với cái danh từ “chuyên gia”.

                    Cho nên hôm nay, nghe Lụa nói với mấy ông Liên Xô gì gì đó tới đây, tôi phát rầu.

                    Lại đặc ân, lại khu A, B, C, lại phục vụ bỏ mẹ.

                    Hồi ở Hà Nội tôi có nghe nói loáng thoáng có một nhà báo Úc tên là Wilfred Burchett đi Nam. Hay là ông này lẻn vào đây ?

                    Nếu vậy thì mệt lắm. Ông ta, theo cái hình tôi thấy trên báo và và một anh bạn nhà văn kể lại cho tôi (anh bạn này có gặp hắn ở buổi nói chuyện tại Câu Lạc Bộ Đoàn Kết tại Hà Nội) thì ông ta cân nặng ít nhất cũng một tạ hai.

                    Xe đạp phải lấp đôi mới đèo nổi. Đèo cái cây thịt này sau poọc-ba-ga mà lạn làm sao. Tôi tự nhủ.



                    Click image for larger version

Name:	A1zfYC9FQOL.jpg
Views:	147
Size:	127.6 KB
ID:	84948

                    Comment


                    • Font Size
                      #11
                      Lụa nói:

                      – Anh ở nhà coi cơm, tôi đi quán mua đồ ăn.

                      – Quán ở đâu. Tôi đi được không? Nghe nói quán, tôi thèm đi mắc chết. Ở R toàn quán căng-tin bán toàn đồ khô mục và muối.

                      – Cũng gần đây thôi nhung anh không nên đi. Cán bộ về đây mê hàng hóa thành, cứ đi nhan nhản ở Bến Dược. Ở ngoài tụi nó biết hết rồi.

                      Tôi móc bóp móc tờ giấy 500, loại giấy bạc Sàigòn đưa cho Lụa và nói:

                      – Chị ủa cô mua dùm cho tôi vài gói mì, mấy lon cá mòi hộp, một chục trứng vịt, có khô mắm gì mua luôn một ít, còn lại thì mua kẹo đậu phọng, đường tán, trà và thuốc Cáp-Tăng hay Ru-bi cũng được.

                      – Chà ! Anh xài sang dữ he !

                      – Không vợ con, có chết, ai ăn mà hà tiện.

                      Lụa ngó tôi sửng sốt rồi quày quả đi ngay. Có lẽ nàng thấy câu chuyện kéo hơi dài. Nàng đi theo con đường rắc đầy lá cao su vàng trút xuống triền xóm.

                      Tôi ngó theo mút mắt. Mười năm rồi, tôi mới thấy được một người con gái Nam Bộ trên quê hương tôi. Tô nhớ đến những cô bạn gái thời kháng chiến ở Tân Bửu mặc quần áo bà ba, nhớ tiếng nói tiếng cười mộc mạc nhưng chân thật và đầm thắm. Ước gì về lại được nhà vài hôm. Từ đây tới đấy không xa mấy mà ngỡ xa xôi như ngoài vạn lý.



                      Click image for larger version  Name:	di-tim-nguon-goc-ao-ba-ba%202_zpsj10bflld.jpg Views:	1 Size:	33.0 KB ID:	86252



                      Ra đi ra đi bảo toàn sông núi. Ra đi ra đi thà chết chớ lui. Giải phóng quân anh dũng quá nhưng… ra đi rồi không có ngày về !

                      Tôi ra gốc cao su nhặt củi khô vừa ngó chừng Lụa. Vừa thèm thuốc vừa ghiền trà lại vừa ham nói chuyện. Con gái họ thính tai thật. Mình nói pha có vài tiếng Bắc mà họ đã nhận ra rồi.

                      Tôi thấy cuộc sống bình thường hiện giờ có hai điều khác hẳn với thời kháng chiến chống Pháp.

                      Hồi đó họa hoằn lắm mới bị một trận bom lưa thưa như đồ bỡn. Cà-nông thì trong một năm mới nghe được một vài phát xa xa.

                      Còn bây giờ, bom đạn nát đất. Mảnh bom trộn lẩn trong luống cầy, hố bom là những miệng đìa nằm ở ven vườn, ở giữa ruộng.

                      Đặc biệt máy bay không khi nào vắng bóng trên nền trời. Đủ loại :

                      - Phản lực

                      - Khu trục

                      - Dọ thám

                      - Trực thăng

                      - B52 v.v.. riêng trực thăng cũng có đến năm, sáu loại.

                      Từ lúc đến đây, tôi thấy liên tiếp những chuyến trực thăng Sâu Rọm hoặc Trái Chuối cứ di động từ Sàigòn ra gần đến thị trấn Củ Chi với những kiện hàng đeo tòng ten dưới bụng nó.


                      Tôi có hỏi chú Lạn. Chú đạp xe đạp mệt nên chỉ nói tắt :

                      - “Tụi nó dựng lên cái Đồng Dù”.

                      Tôi không muốn chú phải phí sức vì những câu trả lời cho tôi nên không hỏi nữa. Mặc dù ngồi xe cho người ta thồ, tôi vẫn ngó đường đi của những chiếc máy bay tua tủa từ khắp nơi đáp vào cái mảnh đất gọi là Đồng Dù kia. Nếu không gian là mặt thớt và mỗi đường bay là một nhát dao thì cái mặt thớt kia đã không còn một vùng nào nguyên vẹn.


                      Tôi vừa ôm củi vào nhà thì có tiếng máy bay đến gần. Tôi đứng nép vào gốc cây và nhìn xuống phía Hố Bò nơi ven sông Sàigòn thưa cây để lộ ra mặt nước loang thoáng.

                      Một chiếc L19 bay rà rà trên ngọn cây. Nó bọc bọc sau lưng tôi vòng qua đường 6 và cứ thế mà đánh thêm mấy vòng nữa



                      Click image for larger version

Name:	O-1A_Bird_Dog_in_flight_over_Vietnam.jpg?1484973388348.jpg
Views:	145
Size:	100.4 KB
ID:	86261



                      – Thằng này định làm gì ?

                      – Tôi vừa tự hỏi thì từ xa xuất hiện hai chiếc Skyraider. Chúng sầm sầm lao tới.

                      Chiếc L 19 vọt lên rồi cắm đầu xuống. Nó bắn tên lửa chỉ điểm cho tụi kia bỏ bom.

                      Tôi dư biết cái thói quen đó của chúng. Bom rơi có thể đếm được từng quả. Tôi nhìn chiếc kim gió trên mặt đồng hồ pháo binh canh tiếng nổ thì biết mình ngồi cách đó chừng năm, sáu cây số nên không lo trốn tránh nữa. Những trận bom như thế này quá xoàng đối với tôi.




                      Click image for larger version  Name:	a5b0826025bcda6e7cb2d1583663d60d.jpg Views:	1 Size:	28.3 KB ID:	86259


                      Tôi nghĩ :

                      - Cái kiểu này có đại liên 12 ly 8 bắn thì ăn chắc. Bắn máy bay Mỹ thì không khó nhưng bắn hạ nó một chiếc nó sẽ dội hằng trăm tấn bom giết mình cả trăm mạng.

                      Bắn hạ nó rồi chạy đi đâu cho kịp ? Nó đến tức thời.

                      Nhiều trận đánh vận động kết thúc nhanh chóng thắng lợi, nhưng lại tiêu hao trên đường rút lui vì sự truy kích của không quân Sàigòn.

                      Trực thăng bắn dai như bò đái, ác lắm, ác lắm. Đánh Mỹ không như đánh Tây,
                      đừng có ở Hà Nội kêu dân Nam kỳ thừa thắng xông lên nghe các bố.

                      Tôi đã nghỉ như vậy khi đi vào tới R.




                      Click image for larger version  Name:	images?q=tbn:ANd9GcRfNTwaGDvEeDK5zyFAbkXtqS-mAiFeQdNzx6u2uWI2WLiLW9U9xiz-oDDpaL6tsoeArKo&usqp=CAU.jpg Views:	1 Size:	11.9 KB ID:	86260


                      Cuộc dội bom chấm dứt, khói bom khói nhà khói rửng cháy chưa tan thì Lụa về tới, tay bưng một rổ quảo, tay dắt một đứa bé gái. Tôi nói:

                      – Dắt con nít đi đâu vậy bà nội ?

                      – Dắt về đây chớ đi đâu.

                      – Con cái nhà ai vậy ?

                      – Con tôi chớ con ai.

                      Tôi ngẩn người ra như Lụa sửng sốt lúc nãy. Thì ra nàng đã có con. Ai mà dè ! Không biết có giấc mộng dài nào tan vỡ sau câu nói ngắn ngủi đó không, nhưng tôi cảm thấy hơi buồn. Lụa bảo con:

                      – Chào cậu đi con.

                      – Cháu tên gì ?

                      – Tên Rớt.

                      Tôi xoa đầu đứa bé và hỏi.

                      – Có đi học không cháu ?

                      – Trường trại cháy rụi hết rồi. Thầy giáo bị thương . Cô giáo hoảng hồn bỏ chạy vô ấp chiến lược rồi ở luôn ngoải.



                      Click image for larger version  Name:	VNHamlet21501.jpg Views:	1 Size:	31.0 KB ID:	86254


                      – Ủa, ở đây có ấp chiến lược nữa sao ?

                      – Có mạnh ! Lụa nghênh mặt đáp.

                      – Vậy hồi còn ở ngoài Bắc tôi nghe đồng bào mình phá hết ấp chiến lược rồi mà. Ba cái ôn binh đó !

                      – Sao lại ôn binh ?

                      – Tụi nó bắt chước cái lối chống Cộng bên Mã Lai chớ gì. Dân chúng bị lùa vô nhốt trong bốn hàng rào dây chì gai.Trước khi đi ngủ chúng mở cổng lùa ra cho đi đái ỉa rồi lùa vào, đến sáng lại mở cổng lùa ra đồng làm lụng đến tối lại lùa về, hai người xích vào nhau rồi mới được ngủ.

                      Lụa cười :

                      – Ai nói với anh cái kiểu ấp chiến lược đó vậy ?

                      – Báo chí nói chớ ai.
                      Tụi tôi cũng học tập nữa mà.

                      – Xí ! Dóc tổ . Ấp chiến lược ở đây dân sống hơn cha Tây. Bơ sữa, vải sồ dư giã, lại được mua chịu “la-di-ô” nghe vọng cổ có mà tét lổ tai. Ở đó mà còng hai người vô một.

                      Tôi ngượng quá không biết nói sao. May không chút nữa tôi lại tuyên truyền những cú độc địa cho Lụa rồi. Trước sự hố nặng tôi đành hạ giọng hỏi han thăm dò mong tìm cách “lật” lại .

                      – Ở ấp chiến lược có cho dân vay tiền làm ăn không cô?

                      – Có, nhưng trước khi cho vay người ta còn phải coi tài sản của anh.

                      – Chi vậy?

                      – Nếu trả không nổi thì người ta xiết trừ nợ chớ sao.

                      Tôi nghe không phải vậy !


                      – Không vậy thì sao ?

                      – Tôi nghe nói hễ chỗ nào quân Mặt Trận sắp giải phóng thì mình xúi dân ra vay tiền thả ga. Tiền dân bỏ túi xong quân giải phóng đến tràn ngập nhổ luôn dồn bót thì coi như “xóa” luôn nợ !

                      Không phải trả mà cũng xong.


                      – Ai nói với anh cái chuyện khỏe ru vậy he?

                      – Chịp ! Có bài học hẳn hoi mà.


                      – Ai nói với anh cái chuyện khỏe ru vậy he ?

                      – Chịp ! Có bài học hẳn hoi mà.


                      Click image for larger version  Name:	Hamlet2553.jpg Views:	1 Size:	66.9 KB ID:	86255

                      Comment


                      • Font Size
                        #12
                        Chiếc L19 cứ bay vòng vòng chung quanh các đám cháy, thỉnh thoảng bấm một quả rốc kết. Lụa nói :

                        – Bộ nó trông thấy ai ở dưới đất làm cái gì.

                        – Sao Lụa biết ?

                        – Tụi nó bỏ bom xong thì con đầm già ở lại canh chừng. Cháy thật rụi nó mới đi. Nếu thấy có người thấp thoáng thì nó gọi trực thăng tới bắn hoặc kêu pháo “câu” vào.

                        – Tụi Mỹ chơi kỹ hơn tụi Tây nhiều.

                        – Tôi nói để anh cảnh giác ! Anh về đây hôm nay thì ngày mốt ở ngoài thị trấn Củ Chi tụi nó biết rồi đấy. Để rồi anh xem, vài ngày nữa sẽ có máy bay rải truyền đơn và kêu gọi trúng phóc tên anh về hồi chánh cho mà coi.

                        Tôi giật mình :

                        – Giỡn hoài cô em ! Tôi như bị kim đâm một phát nhẹ. Để tránh cặp mắt của Lụa, tôi ngó lên trời theo dõi máy bay.

                        Lụa cười :

                        – Bộ hồi nào tới giờ chưa thấy máy bay bỏ bom hây sao mà lạ dữ vậy?

                        – Xí ! Ba cái thứ “dưa chuột đèo” này ăn thua chi ! Tôi từng đội “dưa hấu nhứt” kia mà. Mới cách đây vài hôm chứ đâu lâu lắc gì. Tôi và phái đoàn vừa ra khỏi buổi lễ thì ngay tối hôm đó căn cứ bị dội bom như mưa. Thiệt hại chắc ghê gớm lắm. Nhưng không rõ con số cụ thể. Nghe nói cơ quan R đã dời về Lò Gò rồi.

                        Tôi tốp lại vì thấy mình cao hứng lộ bí mật quân sự có hơi nhiều. Tôi bèn kể sơ qua mấy trận bom ở cầu Cần Đăng và Tà Păng cho Lụa nghe. Nghe xong, Lụa chép miệng:

                        – Vùng này rồi cũng sẽ ăn bom hằng ngày, anh cứ tin tui đi. Anh có thấy trực thăng Sâu Rọm chở pháo hàng ngày tới Đồng Dù không?

                        – Có chứ !

                        – Cả Củ Chi rồi sẽ nát như tương vì những khẩu pháo đó. Anh có bản đồ Củ Chi đó không ?

                        Anh mở ra xem chút. Còn em, em nhắm mắt nói cũng đúng trân thôi. Củ Chi giống như bàn tay trái anh xè ra vậy. Ngón tay cái là mũi xã Thái Mỷ, làn chỉ dọc gốc bốn ngón tay là sông Sàigòn.

                        Ba lằn chỉ lớn cắt ngang bàn tay là quốc lộ 1.lộ số 2 và tỉnh lộ 15.

                        Mỗi một khớp xương là một đồn bót lớn nhỏ. giữa gan bàn tay là hai căn cứ lớn.

                        Đó thị trấn Củ Chi và Đồng Dù.

                        Ngoài ra ở phía Đức Hòa thì có căn cứ Sư Đoàn 25 Việt Nam Cộng Hòa, ở phía Bắc tại Lai Khê là căn cứ của Sư Đoàn 5 Bộ Binh Sài Gòn.


                        Đó là nói theo lối quân sự các anh còn nói theo em nông dân cục mịch thì Củ Chi là một miếng ruộng khô nẻ đất bị be bờ bốn phía không cho tát nước vô. Thử hỏi cây lúa làm sao mà sống được, đừng nói chi trổ bông.

                        Tôi lấy làm ngạc nhiên về sự mô tả Củ Chi Tổng Quát của một người đàn bà bình thường. Lụa tiếp.

                        – Dân Củ Chi nay như cá trong lưới. Anh coi cái nhà của em đó. Hồi mới cưới vợ chồng em còn được cái nhà. Có con rồi, nhà hóa ra cái chòi, chồng đi dân công ra đâu Bình Long Phước Long gì đó tới nay chưa về. Cái chòi bây giờ ở không chắc, phải chui xuống hang. Mẹ con em chui xuống hang, trạm đóng ở trên.

                        Vậy đó ! Nay mai thế nào cũng ăn một quả Napalm cho coi.


                        – Thôi dẹp chuyện đó đi. Tính vấn đề cái bao tử cái đã !


                        AI SÁT HẠI 32 EM HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CAI LẬY , ĐỊNH TƯỜNG ?








                        Click image for larger version  Name:	TruongCaiLay2.jpg Views:	1 Size:	91.4 KB ID:	86853



                        Click image for larger version  Name:	Chinese+military+surplus+82mm+mortar+shell.jpg Views:	1 Size:	5.5 KB ID:	86854


                        Đạn cối 82 ly Trung cộng (Hình minh họa)

                        Chinese 82mm mortar shell

                        https://www.aihuubienhoa.com/p124a58...ang-3-nam-1974


                        Lụa dọn cơm, thức ăn chỉ có cá mòi chiên sả ớt. Cơm xong tôi lấy kẹo đậu phọng cho con bé và móc thuốc hút, ngẩn ngơ trăm mối tơ vò, không biết nghĩ gì và cũng không biết sẽ công tác ra sao.

                        Nghe Lụa nhắc Bình Long Phước Long mà tôi ớn xương sống.

                        Ở đó, dân công binh sĩ chết nhiều quá. Phần lớn dân công miền Bắc bò vô tới đây thì kiệt sức, nằm tại đó sốt rồi theo ông bà. Ba con Rớt ra đó đố khỏi chói nước ôm bụng chang bang như trống chầu về xứ.


                        Tội nghiệp! Tôi lấy võng ra giăng và bảo cháu lên nằm ngủ. Cháu vừa đưa lắc võng vừa nai kẹo đậu phọng và hát. Mẹ bảo nó :

                        - “ Bớt cái họng rộng để nghe máy bay ,” nên con bé đành hát nhỏ lại:


                        Mùa xuân về trên chiến khu

                        Tiếng chim gà vui hát ó o

                        Áo may xong tiền công chửa tính

                        Anh lính mừng lính quýnh liền tay

                        Áo mới may rách hai đường chỉ

                        Anh lính ngồi rầu rĩ buồn xo



                        Tôi cười và nói:

                        “Chiến sĩ ta ngồi đâu ngủ đó. Ngủ không giăng mùng muổi cắn rồi la.” Mới phải chớ !

                        Lụa ở dưới nói lên:

                        – Nó thuộc bài hát nhiều lắm đó anh. Mấy tháng trước đây tôi còn cho nó vô đội vũ thiếu nhi ấp nữa. Nó biết vũ Mùa hoa nở chớ chơi sao ! Nhưng gần đây lộn xộn quá, trường học đã nghỉ, tôi bắt ở nhà luôn.

                        Thấy Lụa mới trên hai mươi đã có con lớn, tôi thấy hơi buồn cho tôi. Ba mươi ngoài rồi, nhỏ nhê gì nữa. Phải chi có một đứa con “để trên đầu trên cổ với người ta”, ông bà mình thường nói vậy. Rủi một viên đạn, một mảnh bom vô tình ….. biết đâu, thế là cụt dòng. Bổng Lụa buột miệng hỏi :

                        – Anh ở vùng này phải không anh Hai?

                        – Trước ở Long An, Tân An đó. Bây giờ dời về gần Sài Gòn rồi.

                        – Đây xuống đó cũng gần.

                        – Tôi đi bộ đội hồi mười ba tuổi tới giờ chưa về nhà lần nào. Không biết gia đỉnh còn ở đó hay không?

                        – Mười ba tuổi ?

                        – Đúng mười ba tuổi.

                        – Làm gì trong bộ đội ?

                        – Làm liên lạc, làm tên sai vặt của ông lớn bà lớn.

                        – Vậy mà còn sống. Còn anh tôi đi bộ đội hồi 45 có vài tháng thì chết. Ảnh mới mười sáu tuổi thôi.

                        – Sao vậy! Chết trận nào ? Có thể tôi biết ảnh.

                        Lụa làm thinh. Tôi nghe một mối thiện cảm đối với Lụa dấy lên trong lòng, tôi nhắc lại chuyện cũ.

                        – Hồi đó đánh giặc liều mạng quá đi. Ai đời chiến sĩ cầm súng ra nằm phục kích rổi mà chưa biết bắn ra sao. Chỉ huy phải bò tới chỉ cho cách lắp đạn bóp cò. Vậy mà cũng đánh cũng thắng rầm trời. Bây giờ nghĩ lại, thiệt tình tôi cũng không hiểu nổi tại sao mình thắng Tây.


                        Click image for larger version  Name:	viet+cong+82mm.jpg Views:	2 Size:	17.4 KB ID:	86855



                        Lụa hỏi ngoặc ngang :

                        – Anh định móc gia đình không ?

                        Tôi ngừng đủa hỏi .

                        – Ở đây có ai đi không ? Tôi muốn móc ngay bây giờ. Tình hình này không còn yên ổn lâu đâu. Cái Đồng Dù đóng giữa rốn Củ Chi sẽ quậy nát hết cả vùng này. Chừng đó muốn móc cũng không móc được. Mà móc này có “chắc” không?

                        – Cho người ta tiền xe và chút đỉnh ăn đi đường chớ không tính công cán gì. Người của mình mà.

                        Lụa vui vẻ tiếp:

                        – Để em lo cho. Anh cứ coi vợ chồng em như em đi. Nếu anh Hai của em còn sống bây giờ cũng như anh !

                        Lụa nghẹn ngào không nói nữa. Nàng quay ngang quệt nước mắt, hồi lâu mới tiếp.

                        – Hồi ảnh chết, em còn nhỏ đâu có nhớ mặt mày gì. Ảnh cũng ham vui đi bộ đội vậy thôi, tuổi đó biết Tây tà, súng lớn, súng nhỏ gì mà cũng xung phong vô đồn.

                        Lụa thở dài, rơm rớm nước mắt, nói bông lông.

                        – Vái trời cho gia đình bình yên. Cha mẹ gặp con cái.

                        Còn tiếp ,

                        Comment


                        • Font Size
                          #13

                          SỸ QUAN MIỀN BẮC :
                          " GIẢI PHÓNG MIỀN NAM " LÀ MỘT CUỘC CHIẾN HOÀN TOÀN PHI NGHĨA !


                          Comment


                          • Font Size
                            #14
                            CHƯƠNG 2

                            Chuyện tình cờ, tôi quen với Là, em của Lụa. Là làm đội phó xã Phú Mỹ Hưng. Chiều hôm đó, sau khi cơm nước xong, tôi chơi với bé Rớt còn Lụa sửa soạn đồ lặt vặt dưới hầm. Nàng bảo:

                            – Tình hình động đến nơi rồi anh ạ !

                            – Sao cô biết ?

                            – Gì mà không biết. Hể thấy mấy cái trực thăng Sâu Rọm " câu” pháo tới Đồng Dù là có động tới nơi. Không có lần nào khỏi đâu.

                            Anh thấy đó, mười lăm xã trong quận nhưng không biết nó đánh xã nào. Có khi nó đánh một xã rồi nhảy cóc qua xã khác. Có khi đánh và bao vây một lúc hai ba xã đóng chốt năm, bảy ngày không chừng.


                            Tôi rất ớn, nhưng thật tình không biết làm sao đối phó. Lực lượng, vũ khí đều không có. Ở Củ Chi, nghe nói Mỹ đánh “kỳ cục” lắm chứ không phải như nơi khác. Vì nó là đất thép thành đồng ! Lụa hỏi.

                            – Anh đã xuống hầm lần nào chưa ?

                            – Mới về đây mà xuống hầm cái nổi gì ?

                            – Vậy hồi chín năm anh không có nếm mùi địa đạo à ?

                            – Tôi đâu ở trên nầy ! Hồi 50, tôi đã xuống Miền Tây rồi ở luôn đó tới tập kết. Nghe nói địa đạo mình bảnh lắm hả cô ?

                            – Còn phải khen !

                            – Lụa nói giọng trêu tức :

                            – Phải anh ở nhà, chui vài lần anh mê luôn không đi đâu nữa.


                            – Tôi về tới R cũng nghe nói địa đạo mình thần sầu lắm.

                            Tôi nôn nả về đây để xuống nghỉ khỏe dưới địa đạo chơi vài phát ! Nghe nói cả trâu bò gà vịt đều lùa xuống đó được hết mà ! Có không cô ?


                            Nắp hầm xuống địa đạo



                            Click image for larger version  Name:	BIHdQn.jpg Views:	4 Size:	44.1 KB ID:	88365


                            – Em hổng có xuống địa đạo lần nào hết vì em không phải là du kích, dũng sĩ gì hết ráo !

                            Vừa nói tới đó thì một cô gái và một chàng trai vào nhà.

                            – Cô xã đội phó của em đó, bữa nào rồi nó cho anh tham quan địa đạo.

                            Là, một cô gái chưa đến hai mươi tuổi, giống y như chị, nhưng ăn nói “thẳng ruột ngựa” hơn, đớp ngay :

                            – Ừ, bữa nào cho ổng hộc cơm một bữa.



                            Click image for larger version  Name:	4009_3-1-9.jpg Views:	5 Size:	48.8 KB ID:	88363

                            https://www.saigonweeklyonline.com/l...o-bip-bom.html


                            Nhờ Lụa, tôi quen với Là rất nhanh. Là tỏ ra là một thiếu nữ rất hoạt động điểm chút tự kiêu. Cũng nhờ Là mà tôi được khuyến khích trong việc móc gia đình. Là nói :

                            – Nhờ má đi dùm cho. Chị Tám Khỏe chắc không đi được vì con đau hai ba đứa.

                            Là quay sang nhìn tôi rồi hỏi bằng giọng rất ít cảm tình .

                            – Bộ ông muốn móc gia đình hả ?

                            – Phải. – Lụa đáp thay.

                            – Nhưng móc ai ?

                            – Má ruột.

                            – Chứ không phải bà chị hả ?

                            – Con nhỏ này, hỗn quá mày.

                            – Nhiều ông Mùa Thu có vợ về đây không dám móc vợ ra vì có bà bầu ngoài này.

                            – Thôi mày ơi ! Đâm hơi cái kiểu gì vậy ? Cái con nhỏ này lảng nhách hè !

                            – Tôi nói thiệt chớ đâu có đâm hơi. Chị thiệt binh không ? Tôi khai cả ổ ra cho nghe !

                            Anh thanh niên cùng vào với Là tên Sơn. Sơn là trưởng trạm này. Bữa nay chưa phải là chuyến nhưng thấy tôi là khách chờ ở trạm thì Sơn hỏi giấy tờ cho chắc. Tôi đưa cả hai loại. Một giấy thuyên chuyển cho trường pháo binh, một giới thiệu cho đường dây, toàn loại đặc biệt. Xem xong Sơn kêu :

                            – Loại “kẹ” đây ! Chị Lụa phải bảo vệ dùm cho kỹ, mốt mới có chuyến.

                            – Tôi lấy gì bảo vệ ? Nếu nó “đổ chụp” tôi chạy xuống nhà má tôi ở Hố Bò. Động tới nơi rồi đó.

                            – Ừ, để đó tôi lo – Sơn quay qua Là

                            – Xã đội còn khúc hầm nào khá không ?


                            Là nguýt một phát là đứt họng.

                            – Anh hỏi vô nguyên tắc quá ! Hỏi gì mà hỏi vậy?

                            – Hì hì ! Tương trợ chút xíu mà gì cô em.

                            – Trách nhiệm của ai nấy làm chớ. Anh đã làm hết sức chưa mà bắt tôi tương trợ ?

                            Lụa nhơn đức đỡ đòn cho anh trạm trưởng.

                            – Con nhỏ này khó quá! Nay mai nó lên “dũng sĩ diệt Mỹ” chắc hết phương mình lại gần nó được đó chú Sơn !

                            – Ba cái thứ rởm đó tôi đâu thèm. Hể là anh hùng phải là anh hùng thực chất. Anh hùng rơm ai coi cho ?

                            Lụa cười trêu chọc.

                            – Hỗng chịu cho nhà báo Liên Xô quay phim chụp hình à ?

                            – Nghỉ ba cái vụ hề đó đi. Đem đi đâu xa xa người ta không biết thì mới dám đưa ra, chứ còn ở Củ Chi này biệt có dám triển lảm đâu.



                            Click image for larger version  Name:	anh-chan-89-1419173476567.jpg Views:	4 Size:	14.1 KB ID:	88364


                            Thấy em gái, không biết vì lẻ gì quạo quọ như vậy, Lụa càng nhỏ nhẹ :

                            – Dì con Rớt ở đây phụ với chị cặp nẹp mấy tấm vách, ăn cơm rồi hẳng về nghe !

                            Sơn dặn tôi qua loa ít câu rồi bỏ đi. Là đứng ở cửa ngó theo một cách giận dữ rồi quay vào nói :

                            – Thanh niên gì dơ quá !

                            – Con nhỏ này, mày đụng ai cũng chửi hết!

                            – Chửi còn nhẹ đó. Đập cây vô đầu mới đáng !

                            – Hỗn .

                            – Thanh niên gì có vợ con rồi mà thấy gái còm be be theo ghẹo chọc.

                            – Sao mày biết ?

                            Là tuôn một hơi.

                            – Ảnh ở làng Tân Phú Trung chớ đâu. Mấy đứa du kích ở dưới đó, tập trung trên này nói, chứ anh ta giấu như mèo giấu .. vậy. Bởi vậy nên trời cho còn có một mắt.

                            – Tại thằng cha Tám y sĩ tập kết về mổ ẩu chớ mắt người ta đâu có hư như vậy. Bị thương sơ sơ ở ngoài mi mắt mà thằng chả làm hỏng cả tròng rồi móc luôn.

                            Là hơi bớt giận nên quay lại tôi dịu giọng:

                            – Nhà anh ở Bình Dương hả?

                            Tôi hỏi lại.

                            – Không, ở Tân An trước kia, bây giờ dời về gần Sài- Gòn ! Bình Dương là ở đâu vậy?

                            – Là Bình Dương chớ đâu. Bộ anh chiêm bao hả?

                            Lụa bảo:

                            – Bình Dương là Thủ Dầu Một đó anh ạ ! Chắc hồi đó nó chưa đổi tên!

                            Tôi nói.

                            – Ờ, hồi nhỏ tôi hayyđòi má tôi dắt đi chợ Khủ.

                            – Bộ anh cũng nói đớt hả?

                            Tôi pha trò.

                            – Tôi nói chợ Khủ không hè. Còn anh em ruột, tôi nói là anh em “guộc”.

                            Lụa cười. Là cũng cười theo. Cả hai chị em đều có duyên. Vừa đến đó thì một ông già bước vào nhà.

                            Đó là đồng chí bí thư Tư Thiên. Lụa nói ngay vụ móc với Tư Thiên dùm tôi và nhờ chú nói giúp má Lụa đi, nếu không, vùng này sẽ không có ai. Chú Tư Thiên nói:


                            – Bả phải đi. Người ta là chiến sĩ, bả là má chiến sĩ mà không đi coi được hả ?

                            Thế là ba người cùng kéo nhau đến nhà má Hai, mẹ ruột của Lụa Là ở dưới xóm Hố Bò.

                            Tôi lủi thủi đi sau phái đoàn với bé Rớt. Tôi cố ý đi sau cùng để nhìn hình dáng của chiếc áo bà ba mà nhạc sĩ Trần Kiết Tường đả mô tả trong bài hát :

                            -Cánh tay miền Nam trên đất Bắc trong đó có câu “phất phơ, phất phơ tà áo bà ba”.

                            Nỗi ước mơ được nhìn thấy lại tà áo bà ba trên quê hương mình, lâu quá lâu bây giờ mới thành sự thật.






                            Chú Tư Thiên đi trước vác hai khúc cây “cò- ke” đốn trong rừng mà chú bảo là sẽ đẽo cho Má Hai cập đòn gánh xài tới già. Hai chị em Lụa Là thì đi gần nhau nói chuyện thủ thỉ mà linh tính báo cho tôi biết là họ bàn tán về anh cán Mùa Thu này.

                            Qua một khúc dứt có bụi chuối bên vệ đường, bé Rớt nói với tôi:

                            – Hồi nãy má cháu xô cháu té ở đây !

                            – Sao má cháu xô cháu ?

                            – Tại vì phản lực tới.

                            – Cháu sợ máy bay không ?

                            – Ở gần thì sợ, ở xa không sợ. Hễ thấy đầm già thì má cháu la cháu.

                            – Tại sao má la ?

                            – Má bảo cháu chui xuống hầm. Dưới hầm có kẹo.

                            – Kẹo đâu mà có dưới hầm ?

                            – Má cháu mua để dỗ cháu. Nếu không có kẹo, chỉ một chút cháu đòi lên.

                            – Sao vậy ?

                            – Ở dưới hầm ngộp quá mà cậu !

                            – Cháu học lớp mấy ?

                            – Cháu đâu biết lớp mấy ?

                            – Ba cháu đi dân công hồi nào ?

                            – Không phải, đi thanh niên xung phong.

                            – Đi ở đâu ?

                            – Má cháu nói đi lên R rồi đi Bình Long Phước Long. Rồi mắc kẹt không về được.

                            – Không có gởi thư về sao ?

                            – Má cháu nói đường dây bị đứt.

                            Lụa dừng lại giục :

                            – Đi mau lên anh. Chỗ này pháo hay rót trúng lắm.

                            Quả thật, tôi thấy mặt đường sâu hút, những hố nhỏ hố lớn. Cây cối gãy cụp, bật rể ngã ngang đường. Tôi dắt Rớt chạy lúp xúp một hơi qua khỏi vùng pháo rót. (1)

                            (1) Sau này xem lại bản đồ pháo binh của R, tôi mới vỡ lẽ ra mà tức cười.

                            Mình là con nhà pháo nên bị đưa đi trấn nhậm một nơi có thể gọi là “rún pháo” .

                            Xã Phú Mỹ Hưng, xã An Phú và xã An Nhơn Tây là nơi ăn pháo nhiều nhất, nếu tính ra mỗi thước vuông là mỗi quả pháo.

                            Pháo từ Bến Cát nã sang, từ Lai Khê xả xuống, từ Trảng Bàng ké vào, mải tận dưới Đồng Dù buồn buồn cũng vói lên tặng vài loạt siêu âm.

                            Kể ra pháo gặp pháo cũng xứng lắm.

                            Ngặt vì pháo Mỹ thì có hệ thống, có thước đo bản đồ nên bắn chính xác vô cùng, còn pháo của tôi thì không có gì hết ngay cả nền đất bằng phẳng để đặt pháo trên vai mà chạy hộc máu ….. mà không khỏi bị truy kích.

                            Chuyện còn dài, tôi sẽ trở lại nhiều lần trong đó có cả một vài lần pháo kích sân bay Biên Hòa.



                            Click image for larger version  Name:	bltYdn.jpg Views:	1 Size:	21.8 KB ID:	88370


                            Vừa qua khỏi vùng pháo rót thì gặp hai cô cũng cỡ tuổi và vóc vạc như Là, đang vác gạo đi ngược chiều. Đến gốc cây bên đường thì hai cô quăng bòng (2) gạo xuống và quệt mồ hôi.

                            (2) Hồi kháng chiến chống Pháp thì chỉ có tiếng ba-lô, còn bây giờ thì tiếng bòng tức là cái bòng bột bằng vải thô. Cán bộ lấy làm ba- lô tải gạo, hoặc đựng các thứ thực phẩm khác. Sức chứa của nó chừng ba chục lít.


                            Click image for larger version  Name:	Nhung-buc-anh-Wikileaks-ve-chien-tranh-Viet-Nam-2.jpg Views:	1 Size:	31.1 KB ID:	88371


                            Một cô rút nút bi-đông ực nước rồi trao cho bạn. Một cô hỏi tôi.

                            – Anh đi Hố Bò hả ?

                            Tôi chưa kịp đáp thì cô kia cười như nắc nẻ :

                            – Anh đi bán quán Bà Sáu !

                            Rồi cả hai cười to lên một cách châm chọc. Tôi không biết chuyện gì nên gạn hỏi Quán Bà Sáu ở đâu nhưng cả hai đều không trả lời. Một cô nói :

                            – Tụi em đều được điều động về R đây, anh có nhắn ai ở trển không ?

                            – Sao biết tôi ở R

                            – Lộ ra da còn hỏi ! Anh đi hỏi con nít xóm Dược xóm Bùng Binh coi chúng biết không ? Bây giờ nhiều Mùa Thu ở trên đó. Anh là cuối mùa rồi.

                            Nghe mấy lời nói đùa có vẻ bạo dạn của hai nàng du kích, tôi hơi gờm, định tìm cách ghẹo lại, nhưng một nàng đã hỏi :

                            – Anh đi năm sông bảy núi chắc anh kinh nghiệm ở đời, vậy em xin hỏi anh một câu nghe !

                            – Hỏi gì thì hỏi đi .

                            – Anh có điệu đàng không ?

                            – Điệu luôn khi mà !

                            – Ừ, nhớ nhé. Em cần một món trong đồ trang bị của ông anh, em muốn mượn xài tạm chống Mỹ !

                            – Úy, “cây súng ngắn” không được đâu. Ở tù chết !

                            Tôi kêu lên và cười ý nhị, hai cô có vẻ hiểu. Một cô đáp:

                            – Ai mà mượn súng của anh.

                            – Ngoài r cô muốn gì tôi cũng tặng !

                            Thật tình thấy tội nghiệp hai cô mặt mũi cũng dể coi mà lại lên R thì kể như ! “rêm” rồi. Chỉ vài tháng lại trở thành ma “rét” rồi rụm” .



                            Click image for larger version

Name:	du_kich_eggl.jpg
Views:	115
Size:	23.7 KB
ID:	88373


                            Cô em bước lại sờ cái bi-đông Mỹ trên thắt long tôi và nói:

                            – Anh ở dưới này cần gì bình toong. (3)

                            (3) Bình toong là tiếng mới thay vì gọi là bi-đông

                            – Ừ ! Lấy thì lấy đi.

                            – Em mượn luôn sợi xanh-tuya-rông Mỹ mới đủ bộ chớ.

                            Tôi hơi “dội” nhưng đúng ra bình toong USA phải đi đôi với xanh-tuya-rông Mỹ, nên gật khẽ .

                            – Ừ cứ lấy.

                            – Cám ơn anh nhé.

                            Nói vậy rồi cô tước khí giới ông cán Mùa Thu một cách tự nhiên, sửa lại dây nịt cho vừa rồi đeo luôn vào lưng.

                            Cô kia nãy giờ đứng ngó bạn hoạt động, bây giờ bước đến rút chiếc bi-đông của mình chìa ra cho tôi:

                            – Mời anh hớp nước tạm biệt Củ Chi.

                            – Cô tạm biệt chớ tôi đâu có.

                            – Thì nói là anh em mình tạm biệt nhau ở đất Củ Chi cái đi ! Hai đứa em lên Rờ thì ăn B52. Anh ở dưới này thì cũng đội dưa hấu chùm. Tạm biệt là vậy. Thôi uống đi rồi chạy theo chị, để chỉ nghi ngờ chỉ trở lại quơ tụi em chạy không kịp.

                            – Chị nào ?

                            – Vãy không phải là con anh đó sao?

                            Một cô vừa trỏ bé Rớt vừa nói.

                            – Không. Ba nó đi lên R sáu tháng nay. Tôi đâu có vợ con gì.

                            Tôi vặn nút bi-đông, (bi-đông Mỹ nút đen vặn, còn bi-đông Trung Quốc nút cặc bần) ngửa cổ lên hớp rồi kêu lên :

                            – Nước gì ngon dữ vậy nè ?

                            – Nước mía lao và rễ tranh.

                            – Rễ tranh thì ở đây có thể đào được , nhưng mía lao ở đâu mà đào ra ?

                            Cô gái tự nhiên ngọt ngào với tôi.

                            – Anh hỏi thì tụi em phải nói. Đây là mía lao đường, trồng trên mộ chiến sĩ. Bà vợ đem trồng trên mộ chồng mấy năm qua. Mía lớn thành bụi tùm lum. Cơ quan chúng em lâu lâu lại ra đó đốn về nấu nước tẩm bổ. Tội nghiệp bà vợ ghê! Vài tháng bả vô một lần, dắt theo đứa con mười hai tuổi. Năm ngoái năm nay không thấy vô nữa.

                            Tôi buột miệng nói.

                            – Bả lấy chồng rồi.

                            Cô gái kêu lên:

                            – Sao anh nói xấu người đàn bà như vậy ?

                            – Đâu có xấu. Chắc bà ấy trên bốn mươi phải không?

                            – Đâu lối đó.

                            – Chồng chết thì lấy chồng, chớ ở vậy sao được ? Ở ngoài thành, kẻ qua người lại dập dìu. Đàn bà ở một mình đâu có tiện. Miễn là đừng lấy lính Sàigòn mà tủi cho vong hồn chồng thôi.

                            Cô kia trìa môi:

                            – Anh lập trường dữ chưa. Sao không bảo mấy ông lớn giữ dùm một chút?

                            – Ai làm gì bậy đâu nào?

                            – Còn bác Tư Khanh. Anh biết ổng không? Thứ dữ mà !

                            – Biết. Ổng đúng là thứ dữ. (4)


                            (4) Ba Xu trước làm “thầy su” ở đồn điền cao su Dầu Tiếng nên tục gọi là Ba Xu. Chứ không phải tiểu thuyết ba xu.

                            Tháng 3- 1965 khi Mỹ đổ quân vào Việt Nam, tình hình căng thẳng, Trần Bạch Đằng và Huỳnh Tấn Phát vốn không phải con nhà binh nên được rút về làm trên Mặt Trận Giải Phóng, Ba Xu từ R xuống đây làm Tư Lệnh I/4.


                            – Con gái ổng lấy cán bộ cũng thứ dữ của Ngô Đình Diệm đó anh ạ!

                            Cô kia háy bạn:

                            – Thôi mày, đừng tố mấy ổng. Mấy ổng chẳng có hề hấn gì đâu

                            – Vừa nói cô vừa vác bòng gạo lên vai

                            – Chào anh nhé. Cảm ơn cái bình toong đi R vững gối. Thiệt ra em cũng có một bộ cước lắm nhưng vừa tháo ra để đó, đi lãnh gạo, trở ra nó biến mất.




                            Click image for larger version  Name:	trung%20doi%20nu%20du%20kich%20cu%20chi%201.jpg Views:	1 Size:	19.2 KB ID:	88372


                            Nói xong cả hai chào tôi và đi. Tôi biết cái mả chiến sĩ trên đồi có trồng bụi mía đó.

                            Anh bạn pháo binh của tôi. Anh ta về trước tôi hai năm. Sớm lắm. Lúc con đường Trường Sơn chưa có dấu mòn.

                            Chẳng hiểu trong này nghĩ thế nào lại đánh đồn.

                            Cái đồn Bổ Túc ít ra phải có một tiểu đoàn bộ binh và một đại đội pháo binh mới đánh nổi. Thế mà ở trên lại xách một đại đội non bộ binh đem đi nướng gọn.

                            Anh tên là Út Việt, chức vụ Tiểu Đoàn Trưởng !

                            Cách đây mấy tháng có người bạn lên R cho tôi hay và bảo tôi có về tới đóng tiện đường thì ghé thăm mộ anh ở gần Trảng Đồng Rùm nơi cơ quan của ông Ba Nhân đóng đô để sản xuất tự túc.

                            Còn tiếp ,

                            Comment


                            • Font Size
                              #15
                              Đợi tôi và bé Rớt tới, Là nghênh mặt :

                              – Anh biết tụi nào đó không mà quen ?

                              – Không ! Tôi đâu có dám làm quen gì ?

                              Là nói xán xã như tôi là bạn thân của nàng.

                              – Không , sao dám trao bi-đông kỷ niệm ?

                              Lụa bảo :

                              – Của ảnh thì ảnh cho chứ mắc mớ gì mày, con nhỏ ?

                              – Cho thì cho chớ em có nói gì, nhưng trước khi cho khi cho phải biết mình cho ai.

                              Tôi cười trước sự giận dỗi của Là. Tôi hỏi :

                              – Chắc cô ấy là du kích sắp đi lên R. Trên đó gian khổ lắm. Tặng cô ấy cái bình toong có nhằm gì. Vả lại tôi ở đây có nước giếng, nước mưa, nước Rạch Thai Thai, nước sông Sàigòn, uống lúc nào chẳng được mà đeo bình toong làm chi cho cồng kềnh như đeo gông vậy.

                              Là làm như là không nghe tôi phân trần, nàng nói :

                              – Con đó tên là Tuyết Trinh ở một xã với ông Sơn và trong trung đội nữ với con Bảy Nê .

                              – Bảy Nê dũng sĩ diệt Mỹ đó hả ?

                              – Chớ ai ? Mấy đứa này về R làm gạc-đờ-co cho chị Ba Định .

                              – Sao cô biết rành quá vậy ?

                              – Mỹ ngoài Đồng Dù còn biết nữa là ai !

                              Lụa năn nỉ :

                              – Anh đừng để tâm. Nó đụng đâu nói đó, không ý tứ gì hết. Nói rồi quên rồi.

                              – Chị nói bộ em con nít sao. Em có nhận xét từng người một, chị đừng tưởng. Người tốt lộ ra da, người xấu cũng lộ da ra. Tụi này nào có công trạng gì mà được đi R ở gần cán bộ cao, lên trển tha hồ diệt Mỹ kiểu con Nê, con Mô, bà Gừng và ông Cội.


                              Dũng sĩ diệt Mỹ Trần Thị Gừng


                              Click image for larger version  Name:	anh-chan-89-1419173476567.jpg Views:	1 Size:	22.4 KB ID:	90586



                              Vừa đi vừa cãi nhì nhằng với nhau, phút chốc chúng tôi đã thấy ló dạng nhà má Hai. Bé Rớt dừng lại nhỏng nhẻo:

                              – Má ơi, ghé lò đường, xin nước đường cho cậu Hai uống nước chanh đi má.

                              Đi ngoài đường không thấy dấu vết bom đạn, nhưng khi vào trong vườn thì đụng hố bom pháo lưa thua rải rác khắp nơi. Ít có miếng vườn nào còn nguyên.

                              Ống khói lò đường như cái lổ mũi nhọn nghếch lên dưới vòm lá rậm của những bờ dừa. Tôi biết ngay ý ông chủ lò là muốn dấu cái lò, nhưng mà làm sao được, vì cái lổ mũi đó thở phì phò. Khói trắng lên, lan ra đầu mấy hàng dừa. Máy bay đâu có đui mù gì.

                              Bả mía ném vung lên phía sau nhà và mía bó đống chất cao như núi ở trước sân lẩn trong nhà. Hai con trâu mập mạp mình mẩy đầy bùn khô gằm cổ kéo che. Hai ống gỗ có răng xoay quanh nhau hút ngốn những thân mía do hai người đàn bà cho ăn liền tay và nước mía chảy trào ra như suối xuống chậu.

                              Ở ngoài chái rạp là chiếc lò liên hoàn ở trên đó bắc liền ba cái chảo đựng nước mía. Nước sôi như sóng biển ở lái tàu tập kết mười mấy năm trước. Một người đàn ông lực lưỡng đứng khoe bắp thịt ngực, bắp thịt tay như lực sĩ, tay cầm cái chèo to cỡ chèo xuồng khuấy hết chảo này sang chảo khác.


                              Tôi đang say sưa ngắm cảnh lao động thì có tiếng hỏi :

                              – Hai đứa bây và chú Hai cũng quẹo vô đây kiếm nước đường tẩm bổ hả?

                              Thì ra là chú Tư Thiên. Chú đi tắt nên đến đây trước. Lụa nói đỡ :

                              – Con Rớt nó đòi, chớ ba cái nước này uống gắt cổ, cháu đâu có ham !

                              – Bây không uống thì để cho chú em nó nếm mùi đường Giải Phóng chút!

                              Tôi tỏ vẻ hân hoan nói với chú Tư Thiên.

                              – Dạ, cháu thấy công việc cháu mê quá !

                              – Thời buổi này làm ăn lớn mệt lắm chú ơi !

                              – Hợp tác xã này hoạt động được bao lâu vậy chú Tư ?

                              – Hợp tác xã nào ?

                              Tôi sực nhớ ra đây không phải là Miền Bắc Xã Hội Chủ Nghỉa nên thành thật thú nhận :

                              – Cháu quên mất !

                              – Quên gì chú em ?

                              – Cháu ở ngoài Bắc lâu quá nên cái gì cũng tập thể, cũng hợp tác. Cho nên thấy có người làm việc chung như thế này thì cứ ngỡ là hợp tác xã làm đường. Chút xíu nữa cháu chào ông “chủ nhiệm” rồi.



                              Click image for larger version  Name:	nhung-hinh-anh-quy-ve-mien-bac-thoi-ky-bao-cap-Hinh-anh-Viet-Nam-2.jpg Views:	1 Size:	25.0 KB ID:	90587


                              – Hợp tác xã gì đâu ! Đây là việc làm ăn của gia đình với sự tiếp sức của bà con lối xóm. Tình hình này bom pháo găng lắm. Tôi đến đây để làm việc ngụy trang cho khỏi bị máy bay dòm ngó.

                              Hồi sáng đến giờ đầm già có bay sang đây nó liếc xéo cái lò hết mấy cái kha khá. Trận bom hồi nảy bỏ cách đây không xa. Miểng bom văng còn vài tầm đất nữa là tới cửa lò.


                              – Vậy làm sao chú Tư?

                              – Có lẽ phải chạy ban đêm mới được. Tình hình có vẻ xấu riết tới,. Việc này làm chưa xong đã tới việc khác, cứ ùn ùn lên. Nó đánh mấy lò đường này kể như mình hết ngo ngoe. Chỉ còn ba con bò kéo xe nữa là trụi.

                              Người đàn ông ngừng tay chèo trong mấy chảo nước sôi bưng ra một chồng tô lá sen và bảo hai chị em Lụa Là:

                              – Đứa nào rảnh tay múc nước đường vắt chanh đãi chú Tư và ông bạn dùm tao chút. Đường gần tới rồi phải quậy dưới đáy cho đều nếu không, nó khét.

                              Nước mía tươi vắt chanh uống đã khát quá chừng. Nếu còn cái bi-đông thế nào tôi cũng xin một bình, ngặt đã cho người ta rồi. Chú Tư Thiên hỏi:

                              – Nghe nói ở ngoài đó hợp tác xã làm ăn khá lắm, tôi trông cho giải phóng mau mau để trong này bắt chước, mần cá nhân lẻ tẻ kiểu này coi bộ huề vốn chớ không có lời.

                              – Ai nói với chú vậy, chú Tư ?

                              – Thì mấy ổng ở ngoài đó về nói đó chứ ai. Ông nào đi ngang mà không ghé lò này uống nước chanh đường ? Ông nào cũng khoe hợp tác xã ở ngoài đó mần ăn tấn phát dữ lắm, tôi nghe, nôn muốn chết.

                              Tôi nghe rủn chí tơ lòng. Đúng là :

                              - “Láo thiên láo địa láo Bà Rịa láo vô”
                              rồi !

                              Tuyên truyền cái kiểu này là nguy hiểm lắm. Nhưng bây giờ không thể nói sự thật được.


                              Cái hình ảnh hợp tác xã thu gọn lại và còn ghi mãi trong tâm tư tôi là bức tranh hài hước của tờ báo Văn Nghệ Hà Nội ra khoảng năm 1957- 1958 gì đó. Họa sĩ đã vẽ hai ô tranh :

                              - Một ô tranh vẽ con trâu ốm nhom kéo cày vừa ho đằng sau là anh xã viên vừa ngủ vừa la trâu, trong lúc ở sau lưng mặt trời lên cao nghiệu.

                              - Còn ô kia thì vẽ :

                              - Một anh cá lẻ cầm đèn soi cho con trâu đi cày. Con trâu mập ù như thớt voi !

                              Đó là hợp tác và bất hợp tác xã. Nếu chẳng may mà giải phóng xong, hợp tác xã lan vô trong này thì ắt báo Giải Phóng sẽ đi tìm tác giả bức tranh kia để xin sao lại một bản.






                              Thấy tôi uống cạn tô nước đường, Lụa nói với chú Tư Thiên:

                              – Thôi về kẻo má tôi trông. Chú Tư qua nói giúp cho ảnh.


                              o O o


                              Đêm hôm ấy là một đêm ghi một kỷ niệm sâu sắc của đời bộ đội tôi.

                              Sau khi Lụa, Là thay phiên nhau giới thiệu thành tích hai mươi năm kháng chiến chưa gặp gia đình của tôi, má Hai rất xúc động. Má hứa sẽ đi móc dùm tôi.

                              Lụa ở nhà coi chừng cái quán tạp hóa của má. Nghe tôi nói trước kia cũng có ở vùng Bến Súc má Hai xúc động.

                              Má ngồi gốc ván ăn trầu ngó ra bóng đêm mịt mù và cất giọng run run:


                              – Con đi hai mươi năm mà quay về được bản thổ, còn thằng anh trai của con Lụa con Là cũng đi bộ đội hồi 46. Mới được mấy tháng đã tử trận.

                              Tôi hỏi :

                              – Anh đánh trận nào má ?

                              – Trận Bến Súc.

                              – Trời đất, hồi 45- 46 mà đánh đồn, đánh bằng súng gì ?

                              Má chậm rãi ăn trầu, xỉa thuốc rồi kể :

                              – Chuyện lâu rồi mà tao còn nhớ hoài.

                              Thằng Điều nhà tao hồi đó mới có mười bảy tuổi đầu, còn con Lụa hai ba tuổi, con Là mới biết bò.

                              Bộ đội của ông Ba Tô Ký về đóng nhà này, mần heo, mần bò ăn rồi tính chuyện đánh giặc.

                              Đồn Bến Súc ở bên kia sông Sàigòn, lính đông lắm, có Tây u nữa, mấy ổng nhứt định “nhổ “ nó đi.

                              Súng thì không có. Chỉ có được cái lá gan anh hùng thôi. Nghĩ coi, súng mút-cơ-tông mà làm sao bắn thủng vách tường ?

                              Do đó mới bày kế đào hầm.

                              Trong xóm có anh Tư Cầm. Anh ta là người ở đâu tới chứ không phải là người ở đây. Nghe đồn ảnh lặn cũng hay mà đào hầm cũng giỏi. Ba Tô Ký bèn kêu đến bàn kế đánh đồn.

                              Tư Cầm bèn bảo Ba Tô Ký đào hầm từ ngoài rừng vô nền đồn rồi châm thuốc nổ, cái đồn sẽ bay tung không cần phải dùng một tên lính. Ba Tô Ký nghe vậy mừng quá bèn cho khởi công đào hầm.


                              – Bắt đầu ở chỗ nào má ?

                              – Tao đâu có biết, nhưng nghe nói là đào miệng hầm từ trong rừng Bến Súc.

                              Đào cả tháng trời mới đem chất nổ xuống, tưởng là đã vô tới giữa nền bót rồi. Nhưng khi cho nổ thì mới hay là còn cách hàng rào bót cả hai trăm thước. Ba Tô Ký nóng mũi xua quân đánh liều. Lính trong đồn bắn ra, quân mình chết cả trăm trong đó có thằng Điều anh của con Lụa con Là.


                              Tôi thở dài và ngồi lặng im. Má Hai tiếp:

                              – Nó ham súng lắm con ơi. Bộ đội về đóng trong nhà nó xin vô liền. Ba Tô Ký bảo gì nó cũng làm hết. Chính nó đem chất nổ xuống hầm đó.

                              – Rồi Tây Bến Cát có tiếp viện không má ?

                              – Tao đâu có rỏ ất giáp gì. Chỉ biết tụi trong đồn không chết tên nào. Thằng xếp Tây cho hất xác đằng mình xuống sông. Còn bộ đội thì rút lui, đâu có ai vớt xác chiến sĩ chôn cất gì đâu.



                              Click image for larger version  Name:	i3ytNq.jpg Views:	1 Size:	60.0 KB ID:	90589


                              Tôi ngồi lặng thinh. Đúng như lời má kể, không sai một chi tiết nào.

                              Lúc đó tôi làm ở Ban Mật Mã của anh Ba Tô Ký. Văn phòng đóng ở trong Đường Long để chỉ huy trận đánh. Đâu có chỉ huy gì.

                              Sau khi châm thuốc nổ và thấy không đạt mục tiêu thì ảnh hô lính xung phong……

                              Đúng ra không phải do một mình anh Ba Tô Ký mà có trận đánh lạ lùng đó.

                              Ngoài anh ra còn có ông Đào Sơn Tây (hiện giờ là anh Tư Khanh, Chính Ủy Bộ Tư Lệnh Pháo Binh R).

                              Anh Ba Xu tức Trần Đình Xu bí danh Ba Đình.(4)


                              (4) Ba Xu trước làm “thầy su” ở đồn điền cao su Dầu Tiếng nên tục gọi là Ba Xu. Chứ không phải tiểu thuyết ba xu.

                              Tháng 3- 1965 khi Mỹ đổ quân vào Việt Nam, tình hình căng thẳng, Trần Bạch Đằng và Huỳnh Tấn Phát vốn không phải con nhà binh nên được rút về làm trên Mặt Trận Giải Phóng, Ba Xu từ R xuống đây làm Tư Lệnh I/4.


                              Những ông tham mưu trận đánh Bến Súc lạ lùng đó nay đều còn sống cả, chỉ có lính là chết sạch thôi, trong đó có anh Điều, con của má. Nhứt tướng công thành vạn cốt khô là thế.

                              Má ngồi trầm ngâm một hồi lâu rồi vụt hỏi:

                              – Còn mấy ông Sáu Khâm, Năm Truyện cũng kháng chiến một lượt với mấy ông kia bây giờ đâu hết rồi con?

                              – Dạ, mấy anh cũng về trong này rồi.

                              - Năm Truyện bí danh Năm Sàigòn Sư Trưởng Công Trường 9, còn Sáu Khâm là Sư Trưởng Công Trường 5. Ngoài ra còn anh Hai Bứa, bây giờ lấy tên Hai Hồng Lâm cũng đã về ở trên R.


                              – Bây giờ mấy ông đó già ngắt hết rồi chớ gì.

                              – Dạ, tóc bạc ráo trơn.

                              – Đánh giặc gì hai mươi năm mà chưa xong. Không biết chừng nào mới độc lập được.



                              Click image for larger version  Name:	opguFp.jpg Views:	1 Size:	22.2 KB ID:	90588



                              Lụa và Là lui cui nấu chè đậu xanh với dừa nạo. Câu chuyện vừa dứt thì Là nói ngang ngang trong trỏng với tôi.

                              – Bữa nay mừng anh về tới xứ gặp gia đình bằng một nồi chè đường tán nghe. Đậu xanh chưa kịp đãi vỏ, đừng chê.

                              Má nhận tôi làm con nuôi (thay cho Điều, làm anh của Lụa và Là) thiệt oai vô cùng. Tôi cũng chẳng ngờ có việc đó. Âu cũng là may mắn, một cái ơn, một mối tình cá nước. Bắt đầu từ đó, má đối xử với tôi như một đứa con. Tôi đưa tiền cho má đi Sàigòn, má không nhận, má bảo:

                              – Tao đi như đi chơi ! Tiền gạo gì. Bây đi hai mươi năm có ăn tiền của ai đâu.

                              Đêm đó có thể nói là một đêm hòa bình hạnh phúc nhất đời lính của tôi với giấc mơ gặp lại mẹ già đã hầu thực hiện được.

                              Tôi nằm trên bộ ván gõ ở phía nhà trước với bé Rớt. Có lẽ thiếu tình cha nên nó cứ quấn quít bên tôi như quen biết từ lâu. Riêng tôi có tính thương con nít.

                              Hồi cải cách ruộng đất, tôi vẫn thường dắt đám trẻ con chủ nhà ra sông tắm. Tôi chà xà bông trên đầu chúng, chúng thích lắm. Về nhà, chúng khoe cả xóm. Chỉ thương hại cho đám con địa chủ. Nhà chúng bị tịch thâu, bố mẹ chúng đi tù, còn chúng thì đi lang thang, ai cũng có thể chửi mắng xua đuổi và ném đá.

                              Nhiều lần tôi gặp cả như quái vật, tôi bịt mắt không dám dòm. Dòm lâu có thể bị cán bộ xã hội bắt gặp báo cáo cho đơn vị thì trong tổng kết bài học có thể bị quy là “lập trường không dứt khoát”.

                              Công việc vĩ đại nhất của tôi là dám đem cơm lén về cho đám con chủ nhà. Thời đó, dân làm gì có cơm trắng. Nhà nào có cám nấu với khoai là phước lắm. Nhiều nhà còn phải ăn củ chuối nấu. Đó là xã Ngọc Chi, tỉnh Thanh Hóa.

                              Tôi có dám bịa đâu. Mà bịa làm chi cái khổ của đồng bào kia chứ ! Nhưng tôi chỉ lén “tiếp tế” cho mấy đứa con chủ nhà được mấy tuần lể thì “bị phát hiện” .

                              Ở trên cho biết chị ủy địa phương báo cáo hành động của tôi. Làm như vậy là “phạm tiêu chuẩn”. Tôi hơi bực mình nhưng không dám cãi. Cãi với cấp chỉ huy lúc này sẽ có thể bị quy là “phản ứng giai cấp”.










                              Mấy hôm nay, từ trên R xuống đến Củ Chi, tôi đã được dắt qua nhiều thôn xóm, qua cả những nơi trước đây từng là đồn điền cao su. Mười năm rời mảnh đất này, bây giờ trở lại tôi phải ngạc nhiên thấy rằng :

                              - Sinh hoạt của đồng bào quá cao.

                              Quần áo toàn lụa, lảnh, têtôrông, áo trắng, áo màu, cơm gạo phủ phê. Thanh niên, du kích hút toàn Capstan, Ruby.

                              Chế độ Ngô Đình Diệm đã bóc lột dân miền Nam tận xương tận tủy còn Miền Bắc càng ngày càng vững mạnh thì ăn củ chuối và hút thuốc lào.


                              Một người rất hiểu cả hai miền Nam Bắc là tôi, nhưng không bao giờ dám mở miệng nói rằng :

                              - " Miền Nam chẳng cần giải phóng. " Nếu cần giải phóng thì đó là Miền Bắc chớ không phải Miền Nam.

                              Bao giờ thì những bà mẹ ở nông thôn miền Bắc mới bỏ được chiếc váy đụp, cái áo nhuộm củ nâu dày mo có từ thời nào không biết nữa?


                              Vài ba tiếng pháo xa xa cắt ngang dòng tư tưởng của tôi. Lụa từ bên trong nói vọng ra :

                              – Hầm ngay đít ván đó nghe anh Hai.

                              – Cô đừng lo. Nếu nó pháo gần tôi ẵm bé Rớt xuống hầm.

                              Tôi cảm thấy mặt ván gõ mát quá. Làm tôi nhớ cái nhà của tôi. Nhà tôi cũng có những bộ ván gõ như thế này. Có những chiếc bàn thờ đêm đêm thơm ngát khói hương như thế này.

                              Tôi nhớ những gốc dừa, những liếp chuối vang ầm tiếng chim kêu, nhớ những con nước ròng trong những con rạch đỏ lững phù sa, nhớ những gương mặt hàng xóm bây giờ không biết đã già đến cỡ nào rồi.

                              Trước khi xuống miền Tây, tôi không có cơ hội ghé thăm nhà. Hồi đó, má tôi mới ngoài ba mươi tuổi. Bây giờ đã trên năm mươi, cứ nhìn má Hai thì biết.


                              Nằm bên bé Rớt, tôi thấy nhớ gia đình hơn bao giờ hết.

                              Lôi ơi ! Mi đã ngoài ba mươi ! Già thì chưa già nhưng trẻ thì không hẳn là còn trẻ. Tôi thấy ham có một đứa con. Ý nghĩ này luôn luôn đến với tôi mỗi khi tôi thấy một người đàn bà có thai.

                              Ừ ! mình phải có một đứa con để bồng để ẵm. Con trai hay con gái cũng được. Nhưng rồi làm sao lấy vợ mà có con ?

                              Ngoài Bắc, đơn vị đóng quân trong nhà dân nhưng lính đông quá, mà con gái địa phương lại ít. Hơn nữa, lúc nào tôi cũng đi điều động đi công tác mới. Nay dạy pháo cho đơn vị này, mai dạy pháo cho đơn vị khác.

                              Lần cuối cùng vừa lấy lại hơi sức sửa soạn đi nghỉ phép sưu tầm chất tươi thì lại bị đưa đi Trung Quốc học nghề pháo.


                              Đi Trung Quốc về gặp may. Trong khóa học có một tên Nam Kỳ, con một ông kẹ loại râu hai tầng. Nghĩa là ổng vô đảng trước cả Trường Chinh, nói đúng ra ông ta là kẻ thành lập đảng tại Nam Bộ.

                              Thằng bạn có đứa em gái kháu lắm. Nó dắt về nhà chơi và bảo :

                              - ” Hễ mày đồng ý là tao gả liền. Quyền huynh thế phụ !”

                              Tôi tới lui nhiều lần và hai đứa quen nhau, yêu nhau tha thiết thì chưa bằng Lương Sơn Bá và Chúc Anh Đài nhưng tình đã đậm.

                              Thứ bảy nào tôi cũng đi bằng được Hà Nội.

                              Nhưng một hôm tôi bỗng bắt gặp một việc kỳ lạ trong gia đình.

                              Số là từ ngày tôi và nàng quen nhau, tôi chưa hề gặp “ ông nhạc “ mà chỉ gặp “bà nhạc” thôi.

                              Hôm đó tôi thấy “bà nhạc” ăn cơm ở sau bếp. Còn ông thì ăn trên phòng ăn với một đứa cháu.


                              Về sau, gặp thằng bạn, tôi gạn hỏi. Nó bảo :

                              - ” Thì xưa nay vẫn như vậy chứ phải mới mẻ gì ? Tiêu chuẩn của ông, ông chén. Tiêu chuẩn của bà, bà xơi. Không ai đụng tới tiêu chuẩn của ai “sợ phạm chính sách”. Hắn tiếp :

                              - “ Chính tao cũng sợ phạm chính sách, nên tao ít khi về và tao chẳng bao giờ ăm cơm ở nhà. Ngày thường thì cơm thùng nước chậu trong đơn vị, thứ bảy chủ nhật thì ăn quán ngủ đình.”


                              Tôi bất nhẫn tâm can. Đảng có cái tiêu chuẩn ngay trong gia đình như vậy nữa sao ? Cũng may, sau đó tên tôi được ghi vào bảng “phong thần” nên tôi có lý do để đến thưa hơn, rồi trước khi từ giã Hà Nội, tôi gởi nàng một bức thư tỏ ý “việc nước trước tình nhà” để nàng không nghi ngờ gì trái tim lủng lổ của tôi.

                              Tôi là một thứ bướm. Đáp vào hoa thì nhiều mà chẳng đậu ở cành nào lâu.

                              Bây giờ, vừa về tới quê nhà đã thấy vườn hương tỏa ngát. Tôi cảm thấy có dính dáng sâu xa ở gia đình này qua những cử chỉ của Là từ lúc sau tôi cho cái bình toong cho cô gái đi R. Là như hờn mát như giận dỗi trách trách móc điều gì.

                              Tại sao có biết bao ông mùa Đông và mùa Thu đến đây rồi mà cô nàng vẫn còn chân trơn ? Vì cô quá kiêu ngạo hay vì mấy ông kia kém tay ấn ?

                              Gia đình này là một gia đình trung nông lớp trên. Nhà ngói ba gian hai chái, ván gõ tủ thờ. Nếp sống rất mực thước theo kiểu đồng quê :

                              - Chân tình, hào hiệp và hết lòng với kháng chiến. Sự hy sinh của người anh cả được nhắc nhở luôn từ khi có mặt tôi trong nhà.

                              Tôi để ý cô chị thường chăm chú nhìn tôi, có lần tôi bắt gặp thì cô ta bảo rằng tôi có mái tóc giống anh Điều. Riêng Là thì tôi chú ý thấy Là chải đầu kẹp tóc tươm tất hơn lúc ở nhà chị.


                              Tất cả vẻ phì nhiêu sung túc của vùng giải phóng mà tôi đã thấy qua là hào quang rớt của vùng Mỹ Ngụy. Chúng tôi phải tuyên truyền ngược lại,ở đây sự thực không được phép nói ra mặc dù ai cũng rõ sự thật đó :

                              Miền Bắc xã nghỉa còn lâu mới có “cái” để mà tự hào.


                              Tôi nhớ lại những kỷ niệm với cô gái con ông kẹ.

                              Nếu không về Nam có lẽ tôi phải đi đến việc vợ chồng. Ở trong một gia đình sống bằng tiêu chuẩn như vậy thì làm sao thoải mái được ? ?

                              Tôi quả tình dội ngược khi thấy cảnh chồng chúa vợ tôi đó và té ngửa khi được biết các ông trung ương có mậu dịch riêng, các chuyên gia và Bộ Trưởng có bãi tắm riêng, tem phiếu cũng có cấp bậc… …




                              Click image for larger version  Name:	224872203-355319226271242-6254762318151675286-n.jpg Views:	1 Size:	37.8 KB ID:	90593

                              Comment

                              Working...
                              X