Announcement

Collapse
No announcement yet.

Tái Thẩm Định Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa

Collapse
X
Collapse
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • Font Size
    #16

    BỎ RƠI ĐỒNG MINH !

    Phần này liên quan đến tình hình sau khi Hiệp định Paris đã được ký kết vào tháng giêng năm 1973.

    Để khuyến dụ VNCH chấp nhận các điều khoản mà họ cho là có tính cách sai lầm một cách chí mạng,
    vì chúng cho phép Bắc cộng , giữ lại một số lớn lực lượng của chúng ở miền Nam, Tổng thống Nixon đã nói với Tổng thống Thiệu là :

    - " Nếu Bắc Việt vi phạm các điều khoản của hiệp định và bắt đầu tái xâm lược miền Nam, Hoa Kỳ sẽ can thiệp về quân sự để trừng phạt chúng.

    Và, vẫn theo lời Nixon :

    - " Nếu chiến trận lại tái diển, Hoa Kỳ cam kết :

    - Sẽ thay thế theo tiêu chuẩn
    một-đổi-một về quân nhu và quân dụng tác chiến căn bản (chiên xa, pháo binh, và v. v. . . ) mà QĐVNCH sẽ bị thiệt hại , đúng theo như đã được Hiệp định Ba Lê cho phép.

    Và cuối cùng, Nixon đã có nói, Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hỗ trợ về tài chính một cách mạnh mẽ cho Nam Việt Nam.

    Theo như những gì đã xảy ra sau đó, thì
    Hoa Kỳ đã hoàn toàn bội ước trong cả ba lời hứa này mà thôi.



    https://www.youtube.com/watch?v=8murVFKTRfs




    Trong khi đó, thì ngược lại, Bắc cộng đã nhận được sự hỗ trợ tới một mức độ [size=4] chưa từng bao giờ có [/size từ phía quan thày của chúng.

    Trong đó, chỉ tính riêng Trung Quốc đã viện trợ cho ta :

    - 2,2 triệu khẩu súng bộ binh các loại

    - Liên Xô viện trợ gần 500.000 khẩu và các nước Xã hội chủ nghĩa khác khoảng 900.000 khẩu.



    Click image for larger version  Name:	nhung-nguon-chi-vien-lon-cho-cach-mang-viet-nam-trong-khang-chien-chong-my-Hinh-2.jpg Views:	1 Size:	66.7 KB ID:	173373

    https://nghiencuuquocte.org/2021/09/...t-nam-danh-my/


    Trong khỏang tháng giêng đến tháng 9 năm 1973, chín tháng kế sau Hòa đàm Ba Lê , theo một tài liệu lịch sử được xuất bản ở Hà Nội vào năm 1994, số lượng tiếp liệu được vận chuyển từ Bắc vô Nam thì lại đã lên tới gấp bốn lần cái con số của toàn năm trước.

    78
    Viện Military History Institute of Vietnam, Victory in Vietnam, trg 338.



    Click image for larger version

Name:	o71jBI.jpg
Views:	14
Size:	29.6 KB
ID:	173374


    Suốt 16 năm , từ ngày mở đường đến khi kết thúc chiến tranh, bộ đội Trường Sơn đã xây dựng được hơn :

    - 20.000 km đường ô tô

    - 1.400 km đường ống dẫn xǎng dầu

    - 3.140 km “đường kín” cho xe chạy ban ngày và hàng ngàn cầu, cống, ngầm. (Ảnh: Ngọc Phụng – TTXVN)



    Click image for larger version  Name:	vnapotalky-1558192052-61.jpg Views:	1 Size:	48.1 KB ID:	173372

    Comment


    • Font Size
      #17

      Mặc dù đó cũng chỉ là nhỏ nhặt thôi, khi mang so với những gì đã từng được chuyển về Nam từ đầu năm 1974 cho đến khi kết thúc chiến trận vào tháng 4 năm 1975, cái tổng kết trong suốt mười sáu tháng đó, ngay chiếu theo chính báo cáo của bọn VC, đã là gấp hơn 1 lần 6 cái số lượng từng được chuyển giao cho các chiến trường khác nhau trong suốt cả mười ba năm qua.

      79
      Như trên, trg 350.


      Các loại súng cối mà Bắc việt sử dụng trong kháng chiến chống Mỹ chủ yếu cũng do Trung Quốc viện trợ với số lượng tổng cộng 24.134 khẩu cối các loại.

      Trong khi đó Liên Xô chỉ viện trợ hơn 1000 khẩu.


      Click image for larger version  Name:	nhung-nguon-chi-vien-lon-cho-cach-mang-viet-nam-trong-khang-chien-chong-my-Hinh-4.jpg Views:	1 Size:	115.9 KB ID:	173566


      Nếu miền Nam Việt Nam đã bác bỏ thỏa ước Ba Lê thì chắc chắn không những Hoa Kỳ cũng sẽ ký kết mà không cần họ mà thôi, nhưng Quốc hội Hoa Kỳ sau đó cũng sẽ nhanh chóng bèn quay ra cắt bỏ thêm nữa số viện trợ cho Nam Việt Nam .

      Nếu, về mặt khác, miền Nam Việt Nam chịu ký kết thỏa ước,
      với hy vọng để tiếp tục nhận được viện trợ của Mỹ, thì rồi họ sẽ bị buộc phải chấp nhận một kết cuộc mà theo đó, bộ đội Bắc cộng vẫn nằm lại trong lãnh thổ của họ mà tiếp tục duy trì cái mối hiểm nguy.

      Trong linh cảm tử ly, Nam Việt Nam đã đành chọn tiến trình sau, để rồi chỉ thấy ra – một cách kinh hoàng – rồi đây rất sớm, thì họ cũng phải gánh chịu cùng luôn hoàn cảnh tệ hại nhất của cả hai điều đó mà thôi, bộ đội Bắc cộng thì vẫn bám trụ lại ở miền Nam, mà viện trợ của Mỹ thì cũng đã bị cắt bỏ mất đi .

      Secretary of Defense Melvin Laird in 1970 discussing the spread of fighting beyond the borders of Vietnam.Credit...United Press International



      Click image for larger version  Name:	17Laird-web5-articleLarge.jpg?quality=75&auto=webp&disable=upscale.jpg Views:	1 Size:	32.3 KB ID:	173567

      https://www.nytimes.com/2016/11/17/u...aird-died.html


      Vị cựu Bộ trưởng Quốc phòng Melvin Laird cũng đã từng có giải thích về các hậu quả đã rồi sẽ phải bị xảy ra. Ông đã viết :

      - “Trong hai năm sau khi ký kết Hiệp định Paris,
      Nam Việt Nam đã tự lực cánh sinh một cách can đảm và đáng kính, trước một kẻ địch đang được cực kỳ yểm trợ tối đa hơn nhiều.


      https://www.youtube.com/watch?v=ijm6VJnPnPw



      Các cuộc hòa đàm vẫn cứ đã phải tiếp diễn giữa miền Bắc và miền Nam, mãi cho đến cái ngày trong năm 1975, khi mà Quốc hội bèn quyết định cắt đứt viện trợ Mỹ cho phía VNCH.

      Bọn Cộng sản bèn ngưng ngay đàm phán và cũng đã không hề bao giờ chịu trở lại nữa.

      Khi không cón nhận được viện trợ của Hoa Kỳ, thì Nam Việt Nam cũng đã nhanh chóng bị địch đánh tràn mất mà thôi.

      Chúng ta thì chỉ tiết kiệm có 257 triệu Mỹ kim hàng năm thôi, mà do đó,
      cũng đã cho phép khởi động cái tiến trình làm sụp đổ miền Nam Việt Nam, mà vốn đã từng bắt đầu đã phải chiến đấu trong cuộc chiến đó mà không hề cần có quân đội của chúng ta kể từ năm 1973″.

      80
      Melvin R. Laird, “Iraq: Learning the Lessons of Vietnam,” Foreign Affairs (Tháng 11 và 12/ 2005), trg 26.

      Mr. Laird at news conference in the Pentagon in 1969.

      Credit...George Tames/The New York Times


      Click image for larger version  Name:	17laird-web1-superJumbo.jpg?quality=75&auto=webp.jpg Views:	1 Size:	82.2 KB ID:	173568


      https://www.nytimes.com/2016/11/17/u...aird-died.html


      Bình Long - An Lộc trong chiến cuộc Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 :


      Đoạn phim tài liệu dài khoảng 10 phút nói lên những hi sinh , mất mát của quân dân An Lộc




      Comment


      • Font Size
        #18

        Nhiều người Mỹ đã từng không thích phải bị nghe nói là các quốc gia độc tài Trung cộng và Liên bang Xô viết thì đã từng chứng tỏ là những đồng minh tốt hơn và trung thành hơn khi mang ra so với cái nước dân chủ Hoa Kỳ của họ, nhưng đó quả chính đã là sự thật mà thôi.

        William Tuohy, người phóng viên từng theo dõi cuộc chiến này trong nhiều năm cho tờ Washington Post, đã viết là :

        - “ Gần như không thể nào mà tưởng tượng được, và cũng chắc chắn là không thể nào mà đi tha thứ được, khi một quốc gia vĩ đại lại đành lòng bỏ mặc các đồng minh củ của mình không có ai bảo vệ cùng giúp đở, để rồi dâng hiến họ ngay vào lòng thương hại vị tha của bọn Bắc cộng“, nhưng đó đã chính là những gì mà chúng ta đã làm. 81
        (Đoạn này KHÁC màu do người chuyển ngữ)

        81 The Washington Post (28/12/1968).


        William TuohyCredit...Associated Press


        Click image for larger version

Name:	?url=https%3A%2F%2Fcalifornia-times-brightspot.s3.amazonaws.com%2Ff9%2F15%2F74ed992e98d1107d90f9f0fcc1e3%2Flat-me-touhy01-kvjbilnc20091231131856.jpg
Views:	13
Size:	19.1 KB
ID:	173571

        https://www.nytimes.com/2010/01/07/b...a/07tuohy.html


        Mãi cho đến trước khi các vụ cắt giảm tiệm tiến và khắc nghiệt về viện trợ bắt đầu mang lại những ảnh hưởng sau đậm tiêu cực, thì miền Nam Việt Nam đã vẫn chiến đấu một cách rất ư là oai hùng.

        Trong hai năm sau khi Hiệp định Ba Lê đã được ký kết, QĐVNCH đã phải bị mất tới cả 59.000 quân nhân tại các chiên trường, chỉ trong khoảng thời gian nhắn ngủi đó, mà lại còn hơn cả cái con số tử vong của quân nhân Mỹ trong toàn cả một thập niên chiến tranh.

        Nếu chúng ta nghiệm lại là những tổn thất đó thì cũng đã từng bị gánh chịu cho một dân số mà có lẽ chỉ cở là một phần mười của dân số Hoa Kỳ, thì quả thật, rõ ràng là cái hậu quả tàn phá của chiến tranh đã như thế nào, cũng như là cường độ của của chiến trận đã như thế nào để mà lại đưa đến một con số như vậy.


        82 James L. Buckley, “Vietnam and Its Aftermath,” trong sách của Anthony T. Bouscaren xuất bản, All Quiet on the Eastern Front (Old Greenwich: Devin-Adair, 1977), trg 84.


        https://www.youtube.com/watch?v=XyLVaryCAeY



        Merle L. Pribbenow II


        Click image for larger version

Name:	image035.jpg?w=242.jpg
Views:	14
Size:	6.5 KB
ID:	173573


        Merle Pribbenow đã vạch rõ là :

        - Chính Bắc cộng cũng đã nhìn nhận là trong suốt 55 ngày của trận tổng tấn công cuối cùng thì tình hình đã lại càng cực kỳ đẫm máu.

        Đây quả là một thái độ bày tỏ lòng kính phục đối với
        miền Nam Việt Nam , mà vào lúc đó thì cũng đã nhận chân ra được là cũng không còn làm sao mà thay đổi được kết quả cuối trận mất rồi.

        Trung tướng Lê Trọng Tấn, trong bộ đội Bắc cộng, nhân trận chiến cuối này, thì cũng đã có ghi nhận :

        - “ Nhân viên cứu thương quân sự của chúng tôi đã phải đi thu lượm và băng bó cho một số khá lớn thương binh


        - Gấp 15 lần
        con số bị thương trong chiến dịch biên giới năm 1950

        - Gấp 1 lần rưỡi hơn con số bị thương tại Điện Biên Phủ

        - Gấp 2 lần rưỡi con số bị thương trong chiến dịch Đường 9 Nam Lào năm 1971”.

        Pribbenow tính ra là :

        “ Điều này đã sẽ phải từng khiến bộ đội Bắc cộng bị 40.000 tới 50.000 thương binh là ít nhất, và cũng còn có thể cao hơn nhiều nữa,
        chứ không phải là cái loại thương vong mà người ta mong đợi sẽ phải xảy ra với sự sụp đổ của toàn thể QLVNCH mà đa số các sử gia nói là đã từng xảy ra vào năm 1975”.

        83
        Merle L. Pribbenow, Thơ gởi cho Sorley, 1/5/2002. Các ước lượng về số bị thương là do Trung Tướng Lê Trọng Tấn, Several Issues in Combat Guidance and Command (Hanoi: People’s Army Publishing House, 1979), trg 353.


        Click image for larger version

Name:	277818775_361239839261891_7814944057091240534_n.jpg
Views:	15
Size:	47.5 KB
ID:	173572


        Comment


        • Font Size
          #19

          Đại Tá William E. LeGro (1923 – 2013)


          Click image for larger version  Name:	image037.jpg?w=264&h=264.jpg Views:	1 Size:	3.3 KB ID:	173930

          Đại tá William LeGro, người đã từng phục vụ cho đến ngày kết thúc cuộc chiến tại ngay Văn phòng Tùy Viên Quân Sự Hoa Kỳ Sài Gòn, nhờ ưu điểm ở được ngay tại hiện trường, đã thấy được thật rõ ràng tất cả những gì đã từng xảy ra.

          Ông đã nhận xét là :

          - “ Việc cắt giảm xuống gần như chỉ còn là con số không của viện trợ Mỹ đã chính là nguyên nhân ” gây ra sự sụp đổ vào lúc cuối cùng.

          “Chúng ta quả đã xử sự một cách quá ư
          khủng khiếp với miền Nam Việt Nam”.


          https://www.youtube.com/watch?v=iCaXgcHPAF0


          Tom Polgar (1922 – 1991)


          Click image for larger version  Name:	image039.jpg?w=245.jpg Views:	1 Size:	11.1 KB ID:	173932


          Vào gần lúc cuối, Tom Polgar lúc đó là Giám đốc CIA, nhiệm sở Sài Gòn, đã gởi đi một bản đánh giá ngắn gọn về hiện tình lúc đó. Ông đã tường trình :

          “Không còn gì phải còn nghi ngờ nữa về kết thúc rồi thì sẽ phải sẽ ra sao mà thôi, bởi vì Nam Việt Nam không thể nào mà còn có thể tồn tại được, nếu không có viện trợ quân sự của Hoa Kỳ , trong khi mà khả năng đánh đấm của Bắc cộng vẫn
          không hề bị ảnh hưởng và vẫn tiếp tục được Liên Xô và Trung cộng yểm trợ mà thôi ”.

          Trong giai đoạn diễn ra kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các nước Xã hội Chủ nghĩa mà đứng đầu là Liên Xô đã giúp đỡ quân và dân miền Bắc
          rất nhiều vũ khí để chúng ta có thể đối đầu và chiến thắng đối thủ mạnh nhất thế giới thời điểm đó.

          Với súng chống tăng, Liên Xô viện trợ :

          - 5.600 khẩu

          - Trung Quốc viện trợ 43.500 khẩu còn các nước xã hội chủ nghĩa khác viện trợ 16.400 khẩu


          Click image for larger version  Name:	nhung-nguon-chi-vien-lon-cho-cach-mang-viet-nam-trong-khang-chien-chong-my-Hinh-3.jpg Views:	1 Size:	49.7 KB ID:	173931

          https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ni...iet-nam-438219


          https://www.youtube.com/watch?v=UtbaKP4dRJ8



          Hoàn cảnh hậu chiến tại Việt Nam thì cũng đã u tối như đã từng bị lo sợ.

          Seth Mydans đã c
          ó viết một cách sâu sắc và đầy bi thương về các đề tài Đông Nam Á cho báo The New York Times. Ông đã tường thuật :

          - “ Hơn một triệu người miền Nam đã đành phải bỏ nước chạy trốn sau khi chiến tranh kết thúc.

          Khoảng 400.000 người đã bị giam vào các trại
          “cải tạo” – tuy nhiều người chỉ trong một thời gian ngắn, nhưng một số khác thì phải ở lâu tới cả là mười bảy năm.

          Và 1 triệu rưởi người khác thì đã bị cưởng bách phải đi tái định cư tại nhũng vùng gọi là
          “khu kinh tế mới” với đất đai khô cằn ở vùng nam của Việt Nam, mà cũng từng đã bị tàn phá lâu nay rồi bởi đói kém và nghèo khổ cùng cực”.


          https://www.youtube.com/watch?v=wAvrKfWoSqQ


          86 Seth Mydans, “A War Story’s Missing Pages,” The New York Times (24/4/2000).


          Cựu Đại tá Việt Cộng Phạm Xuân Ẩn sau này cũng đã có miêu tả [b][size=4][color=red][i] nổi niềm vỡ mộng cực kỳ của đương sự về thế nào là sự thật của cái chiến thắng cộng sản đó đối với toàn cả nước Việt Nam.

          Đương sự đã than thở :

          - “Tất cả những gì được từng được nói về
          " giải phóng " cách đây hai mươi, ba mươi hay bốn mươi năm trước, mà nay lại đành đoạn đưa đến cái điều này, đưa đến cái đất nước nghèo đói, khánh tận này mà đang do một băng đảng lý thuyết gia tàn ác và đầy tính quyền huynh thế phụ ăn học nữa vời thống trị”.

          87
          Vietnam Magazine (Tháng 8/1990), trg 6.



          Click image for larger version  Name:	%C4%90%E1%BB%97-M%C6%B0%E1%BB%9Di-ph%C3%A1t-ng%C3%B4n.jpg Views:	1 Size:	74.4 KB ID:	173936

          Comment


          • Font Size
            #20

            Đại tá Bùi Tín của Quân đội Bắc cộng thì cũng đã từng tỏ ra rất thẳng thắn về kết quả của việc cuộc chiến đã kết thúc, ngay cả đối với những kẻ chiến thắng .

            Ông ta nói :

            “Đã quá muộn cho thế hệ của tôi mất rồi, cái thế hệ của nào là :

            - Chiến tranh

            Nào là

            - Chiến thắng, và của phản bội. Chúng tôi đã thắng. Chúng tôi cũng đã thua ”.


            The Boston Globe (30/4/2000).


            https://www.youtube.com/watch?v=SPZX137KWqk



            Cái giá mà người miền Nam Việt Nam đã phải trả trong cuộc trường chiến đó, để được tự do thực sự, đã tỏ ra quá ư là đớn đau. Các lực lượng vũ trang đã mất đi cả 275.000 bộ đội tại chiến trường.



            Click image for larger version  Name:	5598fd2889c10291d2aae14399c7e915.jpg Views:	1 Size:	50.3 KB ID:	174073

            Đại tá Stuart Herrington, “Fall of Saigon,” Truyền hình Discovery Channel, 1/5/1995.


            Độ 465.000 thường dân khác thì cũng đã mất mạng, rồi rất nhiều người cũng từng bị ám sát bởi bọn khủng bố Việt Cộng, hay do chính sách :

            - Bắn phá cùng pháo kích bừa vào các thành phố, và 935.000 người khác thì cũng đã bị thương vong.




            Click image for larger version  Name:	44259744_568839786880267_5279012340090535936_n.jpg Views:	1 Size:	89.0 KB ID:	174074


            Douglas Pike, tài liệu PAVN, trg 310n5.

            Trong con số một triệu người vượt biển, đã có một số không thể nào biết rõ được, mà mọi người vẫn hằng lo sợ là đã từng bỏ mạng trong biển khơi.

            Bộ trưởng Nhập Cư Úc Michael MacKellar từng được viện dẫn như đã nói là “độ phân nữa người vượt biển đã phải bỏ mạng” khi kết luận bằng cách căn cứ vào “những lần trao đổi với người tỵ nạn và với các nguồn tin tình báo”.

            Do đó, vào năm 1979, ông đã tuyên bố :

            - “ Chúng ta có thể tin được con số tử vong là từ 100.000 đến 200.000 nạn nhân trong bốn năm cuối vừa qua”.

            Báo The Age, The Boat People :

            An Age Investigation
            (Middlesex: Penguin Books, 1979), trg 80.

            Chiếu theo James Banerian, Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế đã ước lượng là đã có tới 300.000 thuyền nhân đã từng bỏ mạng khi cố gắng ra đi tìm tự do. Losers Are Pirates, trg 2.



            Click image for larger version  Name:	thuyennhan1132a.jpg Views:	1 Size:	165.1 KB ID:	174075


            Ở Việt Nam, có thể đã có tới cả 65.000 người đã từng bị bị hành quyết bởi những kẻ tự cho là những người đi giải phóng.

            Khoảng 250.000 người khác đã bị thiệt mạng trong các trại tù
            “cải tạo” vô nhân đạo.

            Hai triệu con người, từng bị xua đẩy ra khỏi quê hương, nay đã thành lập được một cộng đồng
            “diaspora ~ lưu vong” hải ngoại mới của người Việt Nam.


            https://www.youtube.com/watch?v=YRLMhDHedvo




            Không một công trình thẫm định nào về QĐVNCH mà sẽ được đầy đủ nếu chúng ta không chịu để ý đến vài nhận xét của các cựu chiến binh bị xa quê hương, và của gia đình họ, những người đã đang xây dựng được một cuộc sống mới ở Mỹ.

            Đó cũng là một mẫu chuyện khác về đặc tính oai hùng, về quyết tâm cũng như là về thành tích của họ mà thôi.


            Sau khi biết được rõ ràng bản chất của những tên tự phong là “kẻ giải phóng”, những tên đã từng trong bao năm dài chỉ đi tàn sát người dân lành một cách có hệ thống, đã từng gây thương tích, rồi còn đi bắt cóc và khủng bố bao ngàn thường dân Nam Việt Nam, thì một số đông dân chúng lại đã phải bỏ chạy trốn đi, khi thấy ra là không còn chống đối lại được nữa rồi.


            https://www.youtube.com/watch?v=y6yQN6kcFOM


            Rất may mắn, đa số đã tạo lại được một cuộc sống mới và cũng có lại được tự do.

            Hoa Kỳ đã may mắn tiếp nhận được tới cả một triệu người Việt tới nhập cư, những người mà đã đóng góp giúp phong phú thêm hơn về nền văn hoá và kỹ nghệ sản xuất các tiện nghi vật chất của chúng ta.


            Với đặc tính cần mẫn và lòng quyết tâm không lường, những công dân Mỹ mới này đã dạy dỗ con cái, đã nuôi dưởng gia đình và cũng đã biết tận dụng được mọi phương tiện mà đất nước này đang cung cấp cho tất cả những ai sẵn sàng phục vụ cùng nhau xây dựng đất nước này.

            Đó cũng chính là những người tiêu biểu của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, những người mà đã từng suốt bao năm tháng đổ xương máu hầu bảo vệ cho nền tự do của quê hương họ.



            https://www.youtube.com/watch?v=LZ6eWMA6eMI



            https://www.voatiengviet.com/a/nh%E1...0/4896546.html


            Chúng ta đã từng bỏ rơi họ, và những hy sinh của họ thì cũng đã bị đi vào quên lãng mất thôi, nhưng có thể thì trong một khía cạnh nào đó, quyết định chấp nhận họ qua định cư trong những năm sau đó, cũng đã có thể được coi phần nào như để chúng ta cùng nhau chuộc tội cũ . (Câu này KHÁC màu do người chuyển ngữ muốn nhấn mạnh)



            Click image for larger version  Name:	7u7lSE.jpg Views:	1 Size:	36.0 KB ID:	174078

            Comment


            • Font Size
              #21

              * * *

              Kết Luận


              Để kết luận, tôi sẽ chỉ xác nhận niềm xác tín bản thân là cuộc chiến tranh ở Việt Nam có chính nghĩa, và miền Nam Việt Nam cùng các đồng minh của họ đã tham dự vì những mục đích đáng kính, là những người đó đã từng chiến đấu với niềm tin mãnh liệt nhất, và trong quá trình, họ cũng đã từng sắp thành công trong mục tiêu khiến cho VNCH được tự tồn như là một quốc gia tự do và độc lập.

              Có một phóng viên đã từng nhận xét là :

              - Đúng ra thì Tướng Creighton Abrams đã phải được cơ hội để được chỉ huy trong một cuộc chiến khá hơn. Tôi có kể lại nhận xét đó cho người trưởng nam của Tướng Abrams, thì ông này đã lập tức đáp lời :

              - “ Ba tôi không hề bao giờ từng nghỉ như vậy đâu. Ông vẫn luôn nghĩ là người Việt Nam rất xứng đáng cho cuộc chiến đó”.

              Tôi thì cũng nghỉ như vậy thôi
              .
              (Câu này KHÁC màu do người chuyển ngữ muốn nhấn mạnh)


              https://www.youtube.com/watch?v=j8pyXV6EW88



              Tựu chung, với sự kiện đáng chú ý nhất là :

              _ Các Lực Lượng Địa Phương Quân và Nghĩa Quân đã dung nhập được vào trong quân đội vào năm 1070, thì bảng tổng kết cũng rất ư là tích cực.

              Cuối cùng tuy không được là một chiến thắng, nhưng tinh thần cùng sự cống hiến, đặc tính can đảm và quyết tâm của những người đã từng cố gắng để dành chiến thắng,
              thì nay lại đang nở rộ trên miền đất hứa mới mẻ Mỹ quốc này.

              Mọi người rốt cuộc thì cũng tốt hơn mà thôi.


              https://www.youtube.com/watch?v=YWwerOgmOLA


              https://lehung14.wordpress.com

              https://www.youtube.com/watch?v=xBKXhj3-XkQ

              Comment

              Working...
              X